Khái quát về khảo sát thực trạng

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý các hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường Tiểu học TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Trang 53)

7. Phương pháp nghiên cứu

2.2.Khái quát về khảo sát thực trạng

2.2.1. Mục đích khảo sát

Đánh giá thực trạng tổ chức HĐTN và quản lý HĐTN của hiệu trưởng

các trường tiểu học trên địa bàn Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh của Hiệu

trưởng các trường tiểu học của thành phố Hạ Long.

2.2.2. Đối tượng kho sát

- 30 cán bộ quản lý (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổtrưởng CM); 90 giáo

viên 05 trường: Tiểu học Trần Hưng Đạo, Hà Lầm, Cao Xanh, Trần Quốc Toản, Nguyễn Bá Ngọc.

2.2.3. Ni dung kho sát

Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về tầm quan trọng của HĐTN đối với sự phát triển nhân cách của HS tiểu học.

Thực trạng về tổ chức HĐTN cho HS và quản lý HĐTN các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Hạ Long.

Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐTN ở các trường tiểu học trên

địa bàn thành phố Hạ Long.

2.2.4. Phương pháp khảo sát

- Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn, tham khảo ý kiến chuyên viên cán bộ quản lý phòng giáo dục đào tạo thành phố Hạ Long, phỏng vấn cán bộ quản lý giáo viên làm sáng tỏ biện pháp quản lý HĐTN ở các trường tiểu học trên

địa bàn thành phố Hạ Long

- Phương pháp quan sát: Quan sát cách tổ chức HĐTN cho học sinh của

GV các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Hạ Long.

- Phương pháp nghiên cứu hồ sơ hoạt động: Nghiên cứu các quyết định quản lý, các tài liệu văn bản, các kế hoạch hoạt động, báo cáo tổng kết công tác quản lý HĐTN của HT các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Hạ Long.

- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Đây là phương pháp quan trọng nhất về nghiên cứu thực trạng quản lý HĐTN của HT các trường tiểu học trên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin –ĐHTN http://lrc.tnụedụvn Phiếu điều tra có nội dung sau đây:

Bước 1: khảo sát trên một nhóm mẫu trên một số cán bộ quản lý, giáo viên với mục đích tăng cường chính xác hóa phiếu điều trạ Xin ý kiến chuyên gia về mẫu phiếu điều tra và hoàn thiện bảng hỏị

Bước 2: Xây dựng chính thức mẫu phiếu điều tra khảo sát thực trạng các biện pháp quản lý HĐTN của HT các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Hạ Long.

2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu

Sử dụng phần mềm thống kê để tính và kiểm tra số liệu khi thu thập thông tin từ CBQL và GV.

Bao gồm các mức độ đánh giá:

* Đối với mức độ thực hiện: Được đánh giá theo 5 mức độ: rất thường

xuyên (5 điểm), Thường xuyên (4 điểm); Bình thường (3 điểm), không thường

xuyên (2 điểm); rất không thường xuyên (1 điểm).

* Đối với kết quả thực hiện: được đánh giá theo 5 mức độ: Rất hiệu quả

(5 điểm), Hiệu quả (4 điểm); Trung bình (3 điểm), không hiệu quả (2 điểm), Rất không hiệu quả (1 điểm).

Đối với mức độ quan trọng được đánh giá theo 5 mức độ: rất quan trọng(5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

điểm), quan trọng (4 điểm), ít quan trọng (3 điểm), không quan trọng (2 điểm), Rất không quan trọng (1 điểm)

Để xác định thang đo, chúng tôi tính điểm của thang đo như sau:

(Điểm tối đa - Điểm tối thiểu): Số mức độ

Khoảng cách giữa các mức độ của thang đo là: (5 - 1 ): 5 = 0,8 điểm. Vậy 5 mức độ của thang đo như sau:

Bảng 2.2. Ý nghĩa của điểm số bình quân Mức Khoảng

điểm Ý nghĩa

5 4.2 - 5.00 Rất quan trọng/Rất thường xuyên/rất hiệu quả

4 3.41 - 4.20 Quan trọng/thường xuyên/hiệu quả

3 2.61 - 3.40 Bình thường/trung bình

2 1.81 - 2.60 Không quan trọng/không thường xuyên/không hiệu quả

1 1.00 - 1.80 Rất không quan trọng/rất không thường xuyên/rất không hiệu quả

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin –ĐHTN http://lrc.tnụedụvn

2.3. Thực trạng hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

2.3.1. Thc trng nhn thức của CBQL, GV các trường tiu hc thành ph

H Long v vai trò ca Hoạt động tri nghim sáng tocho hc sinh

Nhằm tìm hiểu về ý nghĩa, tầm quan tọng của HĐTN đối với sự phát triển nhân cách của HS tiểu học, tác giả tiến hành khảo sát 30 CBQL và 90 CBGV trong ở 5 trường tiểu học trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh và kết quả phản ánh như sau:

Bảng 2.3: Nhận thức của CBQL, GV các trường tiểu học thành phố Hạ Long về ý nghĩa, tầm quan trọng của HĐTN

đối với sự phát triển nhân cách HS tiểu học

Tiêu chí Rất không quan trọng Không quan trọng Bình thường Quan trọng Rất quan trọng Tổng số phiếu trả lời Điểm TB Thứ bậc HĐTN giúp mở rộng, củng cố, nâng cao kiến thức trong các môn học cho HS 0 4.17 12.5 30 53.33 120 4.33 1 HĐTN nhằm phát hiện năng khiếu của học sinh 5 5 22.5 29.17 38.33 120 3.91 6 HĐTN nhằm tạo hứng thú học tập cho các em 6.67 15.83 18.33 43.33 15.83 120 3.46 8 HĐTN nhằm tạo sự gắn kết với tập thể 3.33 12.5 29.17 36.67 18.33 120 3.54 7 HĐTN nhằm phát triển thể chất học sinh 5 6.67 21.67 22.5 44.17 120 3.94 5 HĐTN nhằm nâng cao hiểu biết, rèn kỹ năng thực hành 4.17 5.83 21.67 26.67 41.67 120 3.96 4 HĐTN nhằm giáo dục tư tưởng, tình cảm cho HS 2.5 5 12.5 21.67 58.33 120 4.28 2 HĐTN nhằm giúp HS chỉđể giải trí 5 7.5 15.83 25 46.67 120 4.01 3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin –ĐHTN http://lrc.tnụedụvn Kết quả khảo sát cho thấy điểm trung bình chung các chỉtiêu đánh giá về

nhận thức của CBQL, GV các trường tiểu học thành phố Hạ Long về ý nghĩa,

tầm quan trọng của HĐTN đối với sự phát triển nhân cách HS tiểu học đạt 3.93

điểm, các tiêu chí thành phần nằm trong khoảng điểm từ 3.46-4.33 điểm, đều mức quan trọng, cho thấy mức độ quan trọng này đối với học sinh tiểu học, các tiểu chí đánh giá cụ thể như sau:

- Tiêu chí “HĐTN giúp mở rộng, củng cố, nâng cao kiến thức trong các môn học cho HS” đạt 4.33 điểm, xếp cao nhất, có 55,33% ý kiến đánh giá là “rất quan trọng”, 30% ý kiến đánh giá là “quan trọng”, 12,5% ý kiến đánh giá là “bình thường” và có 4,17% ý kiến đánh giá là “không quan trọng”, giáo viên

được hỏi phỏng vấn cho rằng HĐTN mang lại cho các em HS tiểu học kiến thức và được củng cốsâu hơn.

- Tiêu chí “HĐTN nhằm giáo dục tư tưởng, tình cảm cho HS” đạt 4.28

điểm, xếp thứ hai, có 58,33% ý kiến đánh giá là “rất quan trọng”, 21,67% ý

kiến đánh giá là “quan trọng”, 15,83% ý kiến đánh giá là “bình thường” và có 5% ý kiến đánh giá là “không quan trọng”, 2,5% ý kiến “rất không quan trọng”

- Tiêu chí “HĐTN nhằm giúp HS chỉ để giải trí” đạt 4.01 điểm, có 46,67% ý kiến đánh giá là “rất quan trọng”, 25% ý kiến đánh giá là “quan

trọng”, 15,83% ý kiến đánh giá là “bình thường” và có 7,5% ý kiến đánh giá là “không quan trọng”, 5% ý kiến “rất không quan trọng”, CBQL được hỏi phỏng vấn cho rằng HĐTN mang lại cho các em HS cả tinh thần vui chơi, giải trí, kết hợp học đi đôi với hành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tiêu chí “HĐTN nhằm nâng cao hiểu biết, rèn kỹ năng thực hành”đạt

3.96 điểm, có 41,67% ý kiến đánh giá là “rất quan trọng”, 26,67% ý kiến đánh giá là “quan trọng”, 21,67% ý kiến đánh giá là “bình thường” và có 5,83% ý

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin –ĐHTN http://lrc.tnụedụvn - Tiêu chí “HĐTN nhằm phát triển thể chất học sinh” đạt 3.94 điểm, có 41,67% ý kiến đánh giá là “rất quan trọng”, 22,5% ý kiến đánh giá là “quan

trọng”, 21,67% ý kiến đánh giá là “bình thường” và có 6,67% ý kiến đánh giá là “không quan trọng”, 5% ý kiến “rất không quan trọng”.

- Tiêu chí “HĐTN nhằm phát hiện năng khiếu của học sinh” đạt 3.91

điểm, có 38,33% ý kiến đánh giá là “rất quan trọng”, 29,17% ý kiến đánh giá là “quan trọng”, 22,5% ý kiến đánh giá là “bình thường” và có 5% ý kiến đánh giá là “không quan trọng”, 5% ý kiến “rất không quan trọng”, qua quan sát các

HS tiểu học sinh hoạt câu lạc bộ, tham gia trò chơi cho thấy các em bộc lộc

năng khiếu bản thân vềmúa, hát, văn nghệ, thể thao,...

- Tiêu chí “HĐTN nhằm tạo sự gắn kết với tập thể” đạt 3.54 điểm, có 18,33% ý kiến đánh giá là “rất quan trọng”, 36,67% ý kiến đánh giá là “quan

trọng”, 29,17% ý kiến đánh giá là “bình thường” và có 12,5% ý kiến đánh giá là “không quan trọng”, 3,33% ý kiến “rất không quan trọng”.

- Tiêu chí “HĐTN nhằm tạo sự gắn kết với tập thể” đạt 3.46 điểm, có 15,83% ý kiến đánh giá là “rất quan trọng”, 43,33% ý kiến đánh giá là “quan

trọng”, 18,33% ý kiến đánh giá là “bình thường” và có 15,83% ý kiến đánh giá là “không quan trọng”, 6,67% ý kiến “rất không quan trọng”.

Như vậy có thể thấy cán bộ quản lý, giáo viên các trường tiểu học trên

địa bàn thành phố HạLong đã nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt

động trải nghiệm, đây là cơ sở hữu ích giúp hoạt động trải nghiệm trong nhà

trường được tổ chức có hiệu quả hơn.

2.3.2. Thc trng ni dung hoạt động tri nghim cho hc sinh các trường tiu hc thành ph H Long, tnh Qung Ninh tiu hc thành ph H Long, tnh Qung Ninh

Để tìm hiểu thực trạng triển khai các nội dung HĐTN cho học sinh, tác giả tiến hành khảo sát CBQL và GV các nhà trường về mức độ thực hiện, kết quả thu được như sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin –ĐHTN http://lrc.tnụedụvn

Bảng 2.4: Đánh giá của CBQL, GV về nội dung HĐTN

cho học sinh các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Hạ Long

Nội dung Rất không thường xuyên Không thường xuyên Bình thường Thường xuyên Rất thường xuyên Tổng số phiếu trả lời Điểm TB Thứ bậc Hoạt động câu lạc bộ (CLB thể dục, thể thao;

văn hóa, nghệ thuật; hoạt

động thực tiễn; Câu lạc bộ học thuật (Qua các môn học). 6.67 14.17 27.5 21.67 30 120 3.54 2 Hoạt động tình nguyện (tình nguyện vì môi

trường; tình nguyện giúp

đỡ gia đình neo đơn, có

công cách mạng. Hoạt

động lao động công ích

(Chăm sóc nghĩa trang

liệt sĩ, tết trồng cây, an (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ninh giao thông…)

8.33 12.5 21.67 38.33 19.17 120 3.48 3

Hoạt động chủ điểm

(Chủ điểm gắn bộ môn học tập; gắn ngày lễ lớn

của địa phương, các dân

tộc, đất nước, thế giới); Chủđiểm gắn cuộc sống, tình bạn (Gia đình, bạn bè, thầy cô giáo…)

13.33 16.67 20.83 32.5 16.67 120 3.23 4

Hoạt động tham quan (bảo

tàng, dã ngoại, du lịch, khu

vui chơi giải trí…)

4.17 14.17 17.5 39.17 25 120 3.67 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin –ĐHTN http://lrc.tnụedụvn Kết quả khảo sát cho thấy điểm trung bình chung các chỉ tiêu đánh giá

của CBQL, GV về về nội dung HĐTN của học sinh các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Hạ Long đạt 3.48 điểm, các tiêu chí thành phần nằm trong khoảng điểm từ 3.23-3.67 điểm, các tiểu chí đánh giá cụ thể như sau:

- Tiêu chí “Hoạt động tham quan (bảo tàng, dã ngoại, du lịch, khu vui

chơi giải trí…)” đạt 3.67 điểm, xếp cao nhất, 25% ý kiến đánh giá là “rất

thường xuyên”, 39,17% ý kiến đánh giá là “thường xuyên”, 17,5% ý kiến đánh giá là “bình thường”, 14,17% ý kiến đánh giá là “không thường xuyên” và có

4,17 % ý kiến đánh giá là “rất không thường xuyên”. Khi xem xét các báo cáo của nhà trường về hoạt động trải nghiệm cho thấy nhà trường thể hiện khá nhiều hình thức cho phép thay đổi môi trường HĐTN cho học sinh. Đây là hoạt

động tham gia hàng năm, thu hút sự quan tâm đông đảo cả cha mẹ phụ huynh học sinh và sự thích thú của học sinh tiểu học, trẻ được hòa nhập với môi

trường tự nhiên, thông qua các bài giảng trên lớp kết hợp hiện thực thực tiễn

sinh động, hơn nữa bản thân các em được vui chơi vận động nên rất hào hứng với nội dung nàỵ

- Tiêu chí “Hoạt động câu lạc bộ (CLB thể dục, thể thao; văn hóa, nghệ

thuật; hoạt động thực tiễn; Câu lạc bộ học thuật (Qua các môn học); Câu lạc bộ tổ chức chính trị - xã hội” đạt 3.54 điểm, xếp thứ hai, 30% ý kiến đánh giá là “rất thường xuyên”, 21,67% ý kiến đánh giá là “thường xuyên”, 27,5% ý

kiến đánh giá là “bình thường”, 14,17% ý kiến đánh giá là “không thường

xuyên” và có 6,67 % ý kiến đánh giá là “rất không thường xuyên”. Các câu lạc bộtrong nhà trường được hình thành theo chương trình của Bộ giáo dục và Đào

tạo nên các em rất thích thú, như tham gia đội văn nghệ, đội sao đỏ, đội thể thao nhi đồng, đội tuyển nhóm các môn học theo sở thích, đội trống,...nội dung

này phát huy được năng khiếu các em học sinh tiểu học.

- Tiêu chí “Hoạt động tình nguyện (tình nguyện vì môi trường; giúp đỡ gia đình neo đơn, có công cách mạng. Hoạt động lao động công ích (Chăm sóc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin –ĐHTN http://lrc.tnụedụvn

nghĩa trang liệt sĩ, tết trồng cây, an ninh giao thông)” đạt 3.48 điểm, xếp thứ

ba, 19,17% ý kiến đánh giá là “rất thường xuyên”, 38,33% ý kiến đánh giá là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“thường xuyên”, 21,67% ý kiến đánh giá là “bình thường”, 12,5% ý kiến đánh giá là “không thường xuyên” và có 8,33% ý kiến đánh giá là “rất không thường

xuyên”. Nội dung này được thể hiện chủ yếu các lớp 4,5, khi lứa tuổi các em học sinh tiểu học gần cuối cấp, được tham gia các hoạt động tình nguyện tại địa

phương sinh sống, hoạt động công ích... giúp tăng thêm tình cảm, gắn bó với

quê hương, tổ quốc.

- Tiêu chí “Hoạt động chủ điểm (Chủ điểm gắn bộ môn học tập; gắn ngày lễ lớn của địa phương, các dân tộc, đất nước); Chủđiểm gắn cuộc sống, tình bạn, (Gia đình, bạn bè, thầy cô giáo…) đạt 3.23 điểm, xếp thấp nhất, hoạt

động này diễn ra không thường xuyên, 16,67% ý kiến đánh giá là “rất thường

xuyên”, 32,5% ý kiến đánh giá là “thường xuyên”, 20,83% ý kiến đánh giá là “bình thường”, 16,67% ý kiến đánh giá là “không thường xuyên” và có 13,33%

ý kiến đánh giá là “rất không thường xuyên”. Nội dung này có triển khai trong

các trường tuy nhiên do đặc thù lứa tuổi học sinh tiểu học nên nội dung này triển khai không thường xuyên như các nội dung khác, tuy nhiên các em học sinh tiểu học lớp 4,5 được trang bị hoạt động làm nền tảng khi lên cấp hai các

em đã hiểu được phần nào về nội dung chủ điểm như hình thành tư duy nghề

nghiệp, văn hóa, cuộc sống, tình yêụ.. Các GV cho rằng “hoạt động chủ điểm giúp các em có tinh thần yêu quê hương, gia đình hơn”.

Qua kết quả khảo sát cho thấy, các nội dung triển khai HĐTN đối với học sinh tiểu học cần căn cứ vào đặc điểm tâm lý để lựa chọn và thiết kế phù hợp, trong thời gian tới CBQL các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Hạ

Long cần làm tốt hơn nữa công tác bồi dưỡng năng lực chuyên môn, cung cấp tài liệu, đặc biệt là nâng cao kiến thức về HĐTN cho GV để họcó năng lực đáp ứng nhiệm vụ giáo dục và tổ chức hoạt động TN cho học sinh tiểu học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin –ĐHTN http://lrc.tnụedụvn

2.3.3. Thc trng các hình thức hoạt động tri nghim cho hc sinh các tiu hc thành ph H Long, tnh Qung Ninh

Kết quảđánh giá thực trạng các hình thức Hoạt động trải nghiệm cho học sinh các tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh đạt điểm trung bình

chung là 3.95 điểm, các tiêu chí có điểm thành phần nằm trong khoảng 3.45-

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý các hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường Tiểu học TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Trang 53)