Nguyên nhân của hạn chế

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý các hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường Tiểu học TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Trang 80)

7. Phương pháp nghiên cứu

2.6.3. Nguyên nhân của hạn chế

- Năng lực quản lý, tổ chức HĐTN của đội ngũ cán bộ quản lí nhà trường và giáo viên còn có những hạn chế, đặc biệt là kỹ năng tổ chức hoạt động và

năng lực điều phối hoạt động của học sinh.

- Hạn chế về hình thức tổ chức HĐTN: Hình thức tổ chức HĐTN nhìn chung còn đơn điệu, nghèo nàn, cơ sở vật chất, kinh phí hoạt động thiếu thốn.

- Kế hoạch tổ chức HĐTN còn mang tính hình thức, chưa đi sâu vào

nghiên cứu hứng thú của học sinh đối với các vấn đề liên quan, xây dựng

chương trình còn chưa thể hiện tính sáng tạo, cập nhật thông tin của xã hội

71

Kết luận chương 2

Hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trường tiểu học thành phố Hạ Long đã được quan tâm triển khai thực hiện với mục tiêu, nội dung phù hợp với mục tiêu của cấp học, tuy nhiên còn hạn chế ở một số nội dung, hình thức tổ

chức. Nội dung quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh tiểu học thành phố

Hạ Long được nghiên cứu đó là: công tác lập kế hoạch hoạt động trải cho nghiệm cho học sinh ở tiểu học trên địa bàn TP Hạ Long; công tác tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trường tiểu học trên địa bàn TP Hạ

Long; công tác chỉ đạo triển khai các hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trường tiểu học trên địa bàn TP Hạ Long; công tác kiểm tra đánh giá hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trường tiểu học trên địa bàn TP Hạ Long. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trường tiểu học trên địa bàn TP Hạ Long. Trong những năm qua, công tác quản lý còn hạn chế, bất cập, nguyên nhân là do năng lực quản lý, tổ chức của CBQL và GV còn yếu, hình thức tổ chức HĐTN còn đơn điệu, kế hoạch tổ chức

HĐTN còn mang tính hình thức, chưa đi sâu vào nghiên cứu hứng thú của học

sinh. Đây là những cơ sở thực tiễn để tác giả luận văn đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Hạ Long ởchương 3.

72

Chương 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ

HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH

3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý các hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trường tiểu học trên địa bàn TP Hạ Long

3.1.1. Nguyên tắc đảm bo tính mc tiêu

Các biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm của cho học sinh của Hiệu trưởng trường tiểu học trên địa bàn thành phố Hạ Long phải xuất phát từ mục tiêu giáo dục của cấp học và mục tiêu của hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học. Các biện pháp đề xuất phải có nội dung triển khai thực hiện, cách thức tổ chức thực hiện biện pháp phải hướng tới thực hiện các mục tiêu giáo dục là phát triển toàn diện nhân cách học sinh tiểu học.

Việc tiến hành từng nội dung của các biện pháp phải hướng tới mục tiêu chung của cấp học và mục tiêu riêng của từng HĐTN phù hợp với đặc điểm tâm lý của lứa tuổi học sinh trường tiểu học.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bo tính toàn din, h thng

Các biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học cần phải mang tính đồng bộ, toàn diện và hệ thống nhằm khắc phục những hạn chế

của hoạt động trải nghiệm cũng như khắc phục những hạn chế của công tác tổ

chức quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh hiện naỵ

Biện pháp đưa ra phải dựa trên cơ sở những nghiên cứu lý luận chung về quản lý giáo dục và một số biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm thực tiễn đã được các cơ sở giáo dục khác nghiên cứu và áp dụng nhằm điều chỉnh và bổ sung sao cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể để đảm bảo thực hiện mục tiêu xây dựng mô hình nhân cách của con người Việt Nam trong thời kỳ hiện naỵ

73

Các biện pháp đưa ra phải đồng bộ, phải tác động vào các yếu tố của quá trình quản lý của Hiệu trưởng về hoạt động giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, thể chất và các kĩ năng, thái độ của học sinh. Quá trình quản lý hoạt động trải nghiệm thực tiễn chịu tác động của nhiều yếu tố, trong đó bao gồm những yếu tố chủ quan và những yếu tố khách quan. Vì vậy, việc đưa ra một số biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo chủ đề giáo dục cho học sinh phải đồng bộ nhằm phát huy tốt những ảnh hưởng tích cực, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của các yếu tố đó.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bo tính kh thi

Tất cả các lý thuyết nói chung đều mang tính chất lý luận và được tổng kết, đúc rút kinh nghiệm từ nhiều cơ sở khác nhau nên khi áp dụng vào một

trường tiểu học trên địa bàn thành phố Hạ Long cần phải hoàn toàn phụ thuộc

vào điều kiện thực tiễn của trường đó và điều kiện văn hóa, kinh tếđịa phương để triển khaị

Biện pháp phải có tính bao quát, cấp thiết, sát với thực tiễn, có tính khả thi; đáp ứng được mục đích giáo dục cấp tiểu học nói chung và mục tiêu của hoạt động trải nghiệm nói riêng. Mỗi nhà trường, mỗi lứa tuổi người học đều có những đặc điểm, điều kiện riêng để áp dụng, do vậy, biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề đưa ra phải phù hợp với thực tiễn và có tính khả thi, nghĩa là phải tổ chức thực hiện được và mang lại những hiệu quả nhất định cả về ý nghĩa giáo dục cá nhân, xã hội và mục tiêu giáo dục của các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Hạ Long. Hệ thống hóa một số biện pháp đưa ra phải phát huy được vai trò tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo của các chủ thể tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo chủ đề giáo dục cho học sinh. Trong nhà trường, chủ thể của hoạt động giáo dục là đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh, ở gia đình chủ thể của hoạt động giáo dục là phụ huynh học sinh và học sinh; phía xã hội chủ thể là cán bộ quản lý xã hội và tổ chức đoàn thanh niên, Đội thiếu niên, Sao Nhi đồng. Vì vậy các biện pháp quản lý

74

đưa ra phải nhằm phát huy được tính tích cực, chủ động, tự giác của đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên, cha mẹ học sinh, cán bộ quản lý chính trị -

xã hội và của cả người học.

3.1.4. Nguyên tắc đảm bo tính hiu qu

Biện pháp đưa ra cần thể hiện tính hiệu quả đối với người học (người tham gia thụ hưởng hoạt động trải nghiệm): nâng cao hiểu biết, kiến thức, kĩ năng thực hiện chương trình giáo dục tiểu học theo định hướng đổi mớị

Hiệu quả thực tiễn: Học sinh tham gia hoạt động vận dụng và phát huy

được những kiến thức, kỹnăng đã được học trong đổi mới giáo dục tiểu học ở nhà trường, tham gia trải nghiệm để rèn luyện các phẩm chất đạo đức và kỹ năng sống, làm chủ bản thân, thích ứng với những điều kiện thay đổi của xã hội hiện naỵ

Hiệu quả sử dụng nguồn lực, thời gian: Đảm bảo cân đối chi phí bỏ ra với kết quả thu được cho mỗi cá nhân người học và cho công tác giáo dục và thực thi nhiệm vụ chính trị địa phương, không gây lãng phí nguồn lực, thu hút

được cao nhất số lượng học sinh tiểu học tham gia và số đông các lực lượng

đóng góp cho hoạt động trải nghiệm của học sinh.

Hiệu quả lâu dài: Góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực

đáp ứng yêu cầu xã hội góp phần vào phát triển kinh tế, xã hội, giữ vững an ninh chính trị của địa phương, xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh, góp phần nâng cao hiệu quả nền giáo dục quốc giạ

3.2. Biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường Tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

3.2.1. Tích cc chđạo xây dng kế hoch hoạt động tri nghim phù hp vi

đặc điểm tâm lý lứa tui học sinh và điều kin thc tiễn các trường tiu hc

* Mục tiêu biện pháp

Nhằm xác định đúng nội dung, chương trình hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học có tác dụng thu hút học sinh tham gia hoạt động một cách tích

75

cực và sáng tạọ Nội dung hoạt động phù hợp với đặc điểm kinh tế, văn hóa xã

hội địa phương và điều kiện tổ chức thực hiện của các trường tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.

Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh các khối lớp và

toàn trường theo chương trình giáo dục phổ thông mới của Bộ GD & ĐT quy định; phù hợp với điều kiện của trường nhằm thống nhất các lực lượng giáo dục; triển khai thực hiện theo kế hoạch của nhà trường một cách chủ động; nâng cao hiệu quả giáo dục cho từng lớp và toàn trường. Tăng cường quản lý mục tiêu nội dung chương trình hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục đã được kế hoạch hóa nhằm đảm bảo tính thống nhất giữa kế hoạch, mục tiêu và nội dung tổ chức thực hiện.

* Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

- Hiệu trưởng dựa trên định hướng chương trình giáo dục của Bộ, năng

lực thực hiện của nhà trường và đặc điểm trình độ nhận thức của học sinh tiểu học, những yêu cầu mới đặt ra về nhân cách học sinh sau khi tham gia HĐTN, đặc điểm kinh tế, xã hội vùng miền để phát triển chương trình giáo dục nhà

trường nói chung và chương trình tổ chức hoạt động trải nghiệm nói riêng. - Xác định rõ mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức, kết quả đạt được của

chương trình giáo dục nhà trường nói chung và chương trình tổ chức hoạt động trải nghiệm nói riêng ở trường tiểu học.

- Xác định các chủđề, nội dung hoạt động trải nghiệm cho các hoạt động chung của toàn trường và cho khối lớp học sinh. Hướng dẫn giáo viên xác định chủ đề, nội dung hoạt động trải nghiệm theo chương trình hoạt động theo các môn học và liên môn.

- Xây dựng kế hoạch nội dung chương trình thực hiện toàn trường và từng khối theo năm học, từng tháng, học kỳ...; Khảo sát nhu cầu tham gia các nội dung hoạt động của học sinh, đánh giá năng lực học sinh tại thời điểm hiện tại để xây dựng nội dung chương trình hoạt động trải nghiệm của học sinh tiểu học cho phù hợp.

76

- Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học thông qua các chủđề liên môn hoặc đơn môn để vận dụng kiến thức trong các hình thức lớp học nông trường, trang trại, bảo tàng, khu du lịch, khu vui chơi giải trí,…

- Xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động giáo dục có tính đặc thù về

hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục, đặc biệt chú ý đến các nội dung hoạt động nghiên cứu khám phá, rèn luyện bản thân, hoạt động xã hội, hoạt

động câu lạc bộ; hoạt động tham quan dã ngoại tại các di tích lịch sử, các cơ sở văn hóa, các nhà máy, doanh nghiệp; hướng dẫn giáo viên chú ý đến hoạt động tham quan di tích lịch sử cách mạng, tìm hiểu các anh hùng trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và trong lao động thời kỳđổi mới của địa phương; tìm hiểu các di

tích văn hóa vật thể và phi vật thể của đất nước và địa phương được tổ chức UNESCO công nhận để giáo dục đạo đức, truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh,... Đảm bảo tính thường xuyên được triển khai của mục tiêu, nội dung,

chương trình hoạt động trải nghiệm theo chủđề giáo dục. Hiệu trưởng chỉ đạo việc thực hiện đúng mục tiêu hoạt động đảm bảo yêu cầu về nội dung và thống nhất về cách thức tổ chức triển khai hoạt động.

- Hiệu trưởng chỉđạo quán triệt mục tiêu của hoạt động trải nghiệm theo chủđề đã xác định trong tất cả các khâu của quá trình hoạt động từ khâu lập kế

hoạch đến công tác chuẩn bị, tổ chức thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện.

* Điều kiện thực hiện biện pháp

- Hiệu trưởng và cán bộ quản lý nhà trường phải nắm vững mục tiêu, nội

dung chương trình hoạt động trải nghiệm ởtrường tiểu học.

- Cán bộ, giáo viên, cha mẹ học sinh phải có nhận thức đúng về hoạt

động trải nghiệm ởtrường tiểu học.

- Hiệu trưởng cần có những biện pháp có tính pháp lý về chỉđạo xây dựng kế hoạch, nội dung, chương trình hoạt động trải nghiệm ởtrường tiểu học.

- Có đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm và giáo viên trẻ nhiệt tình trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục.

77

- Hội cha mẹ học sinh, các cá nhân, tổ chức chính trị, xã hội, các doanh nghiệp quan tâm, ủng hộ các hoạt động của nhà trường.

- Xây dựng tiêu chí đánh giá thi đua cho các hoạt động trải nghiệm trải nghiệm ở trường tiểu học.

3.2.2. Huy động các ngun lực để t chức hoạt động tri nghim cho hc sinh trường tiu hc

* Mục tiêu biện pháp

Huy động các nguồn lực về nhân lực, vật lực, tài lực và nguồn lực công nghệ thông tin là những điều kiện đảm bảo cho chất lượng của hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục cho học sinh ở các trường tiểu học. Hiệu trưởng cần có những biện pháp hữu hiệu để huy động các nguồn lực trong và ngoài

trường phục vụ cho thực hiện nội dung, chương trình hoạt động trải nghiệm

được tổ chức trong phạm vi nhà trường và ngoài phạm vi nhà trường.

* Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

- Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp phối hợp với giáo viên bộ

môn, cán bộĐoàn trường và giáo viên trong cùng khối lớp, tổng phụtrách Đội,

sao nhi đồng để thảo luận thống nhất nội dung, chương trình, kế hoạch hoạt

động của khối và kế hoạch hoạt động của từng lớp.

- Hiệu trưởng chỉ đạo cán bộ Đoàn, cán bộ Đội, phụ trách Sao nhi đồng bám sát nhiệm vụ năm học và nhiệm vụ của Tổng phụ trách Đội xây dựng kế

hoạch hoạt động trải nghiệm phù hợp trong toàn năm, theo khối lớp. Thành lập

các Đội cờ đỏ để theo dõi, giám sát, đôn đốc việc thi đua, thực hiện nội quy, nề

nếp học tập, rèn luyện của HS đặc biệt là kế hoạch tổ chức các hoạt động trải nghiệm thực tiễn, hoạt động trải nghiệm tự giáo dục, tự rèn luyện các phẩm chất

đạo đức và kỹ năng sống cho học sinh tiểu học theo các chủ đề sinh hoạt Đội, sinh hoạt lớp đầu tuần, cuối tuần, các chủđề hoạt động trải nghiệm ngoài trường.

- Hiệu trưởng, cán bộ quản lý nhà trường chỉ đạo giáo viên, Tổng phụ trách Đội chủ động phối hợp với cha mẹ học sinh, các cơ sở sản xuất kinh doanh, các nhà tài trợ, các điểm văn hóa du lịch để triển khai huy động nguồn

78

tài chính, cơ sở vật chất, nhân lực và nguồn lực thông tin phục vụ cho các hoạt

động trải nghiệm theo chủđề giáo dục của học sinh tiểu học.

- Hiệu trưởng khuyến khích Tổng phụ trách Đội thiếu niên chủđộng phối hợp với các tổ chức chính trị - xã hội ngoài trường để tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo các chủđề giáo dục: Em làm kế hoạch nhỏ; bảo vệ môi

trường; Phòng chống dịch bệnh; Giữ gìn và bảo vệ tài nguyên rừng; Đảm bảo an toàn giao thông; Tuyên truyền về chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình…

- Hiệu trưởng tạo điều kiện cho tổ chức Đoàn phối hợp chặt chẽ với

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý các hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường Tiểu học TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Trang 80)