Thực trạng chỉ đạo triển khai các hoạt động trải nghiệm cho học

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý các hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường Tiểu học TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Trang 71 - 74)

7. Phương pháp nghiên cứu

2.4.3. Thực trạng chỉ đạo triển khai các hoạt động trải nghiệm cho học

trường tiu hc TP H Long

Để HĐTN của học sinh đạt hiệu quả cao, việc tập huấn chuyên môn cho

đội ngũ giáo viên về lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ, chuẩn bị cơ sở vật chất, kinh phí, xây dựng chương trình, tổ chức thực hiện,... là hết sức quan trọng trong trường tiểu học trên địa bàn. Kết quả đánh giá về thực trạng chỉđạo triển khai các hoạt động trải nghiệm cho học sinh ởtrường tiểu học trên địa bàn TP Hạ Long là 3.63 điểm, ở mức thường xuyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin –ĐHTN http://lrc.tnụedụvn

Bảng 2.9: Thực trạng chỉđạo tổ chức HĐTN cho học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Hạ Long

Tiêu chí Rất không thường xuyên Không thường xuyên Bình thường Thường xuyên Rất thường xuyên Tổng số phiếu trả lời Điểm TB Thứ bậc

Chỉđạo thực hiện nội dung HĐTN theo chủđề môn học 3.33 8.33 20.83 20.83 21.67 90 3.66 5

Chỉđạo thực hiện nội dung HĐTN theo chủđề liên môn 2.5 6.67 14.17 21.67 30 90 3.93 1

Chỉ đạo thực hiện nội dung HĐTN theo chủ đề tích hợp các

nội dung giáo dục 4.17 6.67 15 19.17 30 90 3.86 2

Chỉ đạo thực hiện nội dung HĐTN theo chủ đề giáo dục đạo

đức, lối sống. 4.17 11.67 16.67 16.67 25.83 90 3.64 6

Chỉđạo thực hiện nội dung HĐTN theo chủđề rèn luyện KNS. 5 10.83 20 23.33 15.83 90 3.46 11

Chỉđạo thực hiện nội dung HĐTN theo chủđề xã hội 6.67 10.83 16.67 21.67 19.17 90 3.48 10

Chỉ đạo bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo viên đáp ứng yêu

cầu tổ chức HĐTN 2.5 6.67 14.17 41.67 10 90 3.67 4

Phối hợp các lực lượng giáo dục trong tổ chức HĐTN 6.67 12.5 16.67 21.67 17.5 90 3.41 12

Đa dạng hóa các hình thức tổ chức HĐTN 4.17 8.33 20.83 23.33 18.33 90 3.58 8

Chỉđạo tăng cường các điều kiện đáp ứng yêu cầu HĐTN 4.17 8.33 21.67 22.5 18.33 90 3.57 9

Chỉđạo giáo viên xây dựng tiêu chuẩn đánh giá kết quảHĐTN 5 6.67 14.17 30 19.17 90 3.69 3 Các nội dung khác 5 10 17.5 20.83 21.67 90 3.59 7

63

Qua đánh giá kết quả của cán bộ giáo viên về thực trạng chỉ đạo đạt mức

thường xuyên, các tiêu chí nằm trong khoảng điểm từ 3.41-3.93 điểm, trong đó tiêu chí “Chỉ đạo thực hiện nội dung HĐTN theo chủ đề liên môn” đạt 3.93

điểm, tiêu chí “Chỉđạo thực hiện nội dung HĐTN theo chủ đề tích hợp các nội dung giáo dục” đạt 3.86 điểm, tiêu chí “Chỉđạo giáo viên xây dựng tiêu chuẩn

đánh giá kết quả HĐTN” đạt 3.69 điểm, cho thấy Hiệu trưởng các trường đã

chủ động trong chỉ đạo các HĐTN nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho học sinh. Thông qua các cuộc họp hội đồng bộ môn, liên môn, các kế hoạch về chương trình HĐTN gắn nội dung, địa điểm, hình thức, cách thức thực hiện

được xây dựng cụ thể, gắn với hoạt động giáo dục và nhiệm vụ của giáo viên. Hàng năm vào các đầu năm học, Hiệu trưởng nêu kế hoạch, đường

hướng thực hiện HĐTN cho học sinh tiểu học. Hiệu trưởng và CBQL thông qua chủđề, chương trình của năm sao cho phù hợp với nhiệm vụ trọng tâm của bộ, sở, ngành, nhà trường và phù hợp với năng lực của học sinh cũng như vào

thời gian phù hợp. Hiệu trưởng và CBQL sẽ tổng hợp các bản kế hoạch đó (các HĐTN trong một năm, một tháng, một học kì ở các bộ môn không, liên môn

được trùng hợp về mặt thời gian để đảm bảo hiệu quả cao nhất của HĐTN) và

dán công khai ngay tại phòng hội đồng của nhà trường, đồng thời nhà trường

đưa HĐTN vào kế hoạch chuyên môn hàng tháng.

Hiệu trường và CBQL nhà trường chỉđạo tổ chức tuyên truyền, phối hợp với gia đình phụ huynh học sinh; địa phương, cá nhân và các tổ chức khác trong xã hội để kêu gọi sự giúp đỡ, tài trợ nhằm nâng cao hiệu quả của HĐTN

tại nhà trường.

Hiệu trường và CBQL chỉ đạo tổ, nhóm chuyên môn duyệt kế hoạch chi tiết tổ chức HĐTN cho học sinh của bộmôn, liên môn trong trường. Kế hoạch

đó được thông qua trong buổi họp hội đồng của nhà trường để toàn thể giáo viên nắm được cũng như phân công nhiệm vụđối với giáo viên nhà trường. Đối với các hoạt động trải nghiệm như tham quan, học hỏi hay chuyên đề nói

64

chuyện nhà trường phải chủ động chuẩn bị trước đó 1 tuần còn đối với các

HĐTN khác như: cuộc thi tổng hợp kiến thức, liên môn, ngoại khóa sử dụng thí nghiệm thực hành trong dạy học,... nhà trường yêu cầu tổ, nhóm chuyên môn triển khai trước khi tổ chức 3 tuần để HS, GV chủ động. Trước khi tổ chức 1 tuần phải chương trình tổng duyệt đểđảm bảo HĐTN đạt kết quả caọ

Bên cạnh đó, các tiêu chí đánh giá còn thấp như: “Chỉ đạo thực hiện nội

dung HĐTN theo chủ đề rèn luyện KNS”, đạt 3.46 điểm, do đặc điểm lứa tuổi học sinh tiểu học còn nhỏ, ý thức về kỹ năng sống còn rèn luyện nhiều nên

CBQL đưa từng phần, từng nội dung lồng ghép trong HĐTN. Tiêu chí “Phối hợp các lực lượng giáo dục trong tổ chức HĐTN” đạt 3.41 điểm, mặc dù các

trường đã có sự phối hợp với các cá nhân, tổ chức trong ngành giáo dục nhưng chưa thực sự mạnh và trở thành một hoạt động trụ cột. CBQL khi phỏng vấn

đều cho biết để hoạt động trải nghiệm diễn ra thành công cần các lực lượng trong xã hội động viên, tham gia như các tổ chức, doanh nghiệp vừa là nhà tài trợ vừa là người đồng hành cùng nhà trường, GV và HS.

Dựa vào kết quả khảo sát nêu trên cho thấy các nội dung chỉ đạo chưa được quan tâm tiến hành thường xuyên vì vậy đây là một trong những nguyên nhân dẫn tới giáo viên chưa đầu tư nhiều thời gian và công sức cho tổ chức

HĐTN, hiệu quảHĐTN chưa thực sự lớn.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý các hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường Tiểu học TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Trang 71 - 74)