Xác lập hệ thống các chỉ số đánh giá

Một phần của tài liệu Kế toán quản trị với việc đánh giá hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp lữ hành việt nam (Trang 101 - 110)

3 14 Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn

321 Xác lập hệ thống các chỉ số đánh giá

3 2 1 1 Cơ sở xác lập hệ thống các chỉ số đánh giá

Kết quả Bảng 3 2 cho thấy, các DN lữ hành khác nhau có thể dựa trên một số cơ sở nhất định để xác lập hệ thống các chỉ số đánh giá HQHĐ phù hợp với DN họ

Bảng 3 2: Thống kê cơ sở xác lập hệ thống các chỉ số đánh giá HQHĐ

(Nguồn: NCS tổng hợp và phân tích) Thứ nhất: Việc xác lập hệ thống chỉ số đánh giá dựa trên yêu cầu thơng tin của Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch (Bộ VHTTDL)

Thông tư số 26/2014/TT-BVHTTDL của Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch “Quy định chế độ báo cáo thống kê cơ sở áp dụng đối với các cơ sở hoạt động du lịch do ngành du lịch quản lý, cấp phép” đã quy định rõ hàng tháng, hàng năm, các đơn vị hoạt động kinh doanh du lịch phải lập Báo cáo Kết quả kinh doanh cơ sở về cơ quan chủ quản (Có thể là Phịng Văn hóa và Thơng tin hoặc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch hoặc Sở Du lịch) Do đó, kế tốn trong các DN lữ hành đã dựa trên yêu cầu thông tin này để xác định các chỉ số đánh giá phù hợp như: Số lượt khách quốc tế đến đã phục vụ trong kỳ, Số lượt khách du lịch nội địa đã phục vụ trong kỳ, Số lượt khách Việt nam đi du lịch nước ngoài đã phục vụ trong kỳ, Doanh thu từ khách quốc tế đến, Doanh thu du lịch nội địa, Doanh thu khách Việt nam đi du lịch nước ngoài (Phụ lục số 14)

Cơ sở DN lớn DNNVV

Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ %

Yêu cầu thơng tin của Bộ Văn hóa

Thể thao & Du lịch 14 100% 181 100%

Nhu cầu thông tin về HQHĐ của nhà quản lý DN

14 100% 181 100%

Mục tiêu nhà quản lý đặt ra 13 92 86% 142 78 45%

Thứ hai: Việc xác lập hệ thống chỉ số đánh giá dựa trên nhu cầu thông tin về hiệu quả hoạt động của nhà quản lý DN

Kết quả phỏng vấn sâu các nhà quản lý DN (Phụ lục 03a) cho thấy: Mỗi nhà quản lý đều có những nhu cầu thơng tin chung, thơng tin chi tiết về HQHĐ của DN khác nhau, phụ thuộc vào đặc điểm hoạt động động kinh doanh của DN (Phạm vi hoạt động - nội địa, quốc tế hay cả hai, chiến lược kinh doanh – Tăng trưởng doanh thu; Tăng thị phần; Chiến lược kinh doanh hướng tới cung cấp dịch vụ hoàn hảo cho khách hàng; Nâng vị thế doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh trong bối cảnh Covid, …), loại hình DN (Công ty cổ phần niêm yết, Công ty CP chưa niêm yết, Công ty TNHH, ) Minh chứng sự khác nhau về nhu cầu thông tin HQHĐ của các nhà quản lý DN được thể hiện trong Phụ lục 03a

Điểm chung về nhu cầu thông tin về HQHĐ của các nhà quản lý DN lữ hành Việt nam là họ đều cần thơng tin về HQHĐ trên các khía cạnh tài chính, khách hàng, quy trình kinh doanh nội bộ và quan tâm ít đến HQHĐ của khía cạnh học hỏi và phát triển, hầu hết các DN không đánh giá HQHĐ về khía cạnh trách nhiệm của DN với cộng đồng, địa phương và các cơ quan chức năng Bởi lẽ:

Một là, DN nào cũng cần biết HQHĐ tài chính của DN sau một kỳ kinh doanh

nhất định, bao gồm doanh thu thực hiện, tỷ lệ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế, các tỷ suất sinh lời, …;

Hai là, với đặc thù của DN lữ hành, sự hài lịng của khách hàng có thể dự báo

HQHĐ tài chính tương lai, quyết định sự sống cịn của DN, do đó, nhà quản lý DN muốn xem “khách hàng nói gì về mình?”, “mức độ hài lịng của họ như thế nào?”, và họ có tiếp tục ký hợp đồng trong tương lai với DN, những đánh giá về sự hài lòng của khách hàng sẽ là cơ sở để DN điều chỉnh kịp thời các mắt xích trong chuỗi giá trị hoạt động kém, nhằm nâng cao chất lượng phục vụ và thu hút khách quay trở lại, là tiền đề để tăng HQHĐ tài chính trong tương lai;

Ba là, các DN lữ hành quan tâm đến HQHĐ quy trình kinh doanh nội bộ, nhằm

xác định số lượng/tỷ trọng các chương trình du lịch mới trong kỳ, số lượng/tỷ trọng những chương trình tour được khách hàng hài lịng, xem xét những chương trình bị khách hàng khiếu nại (nếu có); Những cải tiến trong quy trình kinh doanh nội bộ này đều nhằm đạt mục đích cuối cùng là tăng HQHĐ tài chính cho DN;

Bốn là, các DN lữ hành Việt nam đều ít quan tâm đến HQHĐ khía cạnh học

hỏi và phát triển;

Năm là, các DN lữ hành đang có xu hướng quan tâm đến HQHĐ trên khía

nghiêm chỉnh nghĩa vụ thuế, các khoản phải nộp vào NSNN, cơ quan bảo hiểm nhằm duy trì trạng thái hoạt động trơi chảy của DN, các DN lữ hành có xu hướng dành nhiều ngân sách hơn cho các hoạt động từ thiện) (Kết quả phỏng vấn sâu các nhà quản lý DN, Phụ lục 03a)

Dựa trên nhu cầu thông tin về HQHĐ của các nhà quản lý DN, kế toán xác định hệ thống các chỉ số đánh giá phù hợp, phục vụ cho việc đánh giá, phân tích và cung cấp thơng tin vào thời điểm thích hợp, đáp ứng yêu cầu của nhà quản lý

Thứ ba: Việc xác lập hệ thống chỉ số đánh giá dựa trên mục tiêu mà nhà quản lý đặt ra

Kết quả phỏng vấn sâu cho thấy: Bên cạnh việc dựa trên yêu cầu thông tin của Bộ VHTTDL và nhu cầu thông tin về HQHĐ của nhà quản lý DN để xác định các chỉ số đánh giá, các DN lữ hành còn dựa trên mục tiêu mà nhà quản lý đặt ra cho từng thời kỳ, trên các khía cạnh cụ thể

Thứ tư: Việc xác lập hệ thống chỉ số đánh giá dựa trên một số cơ sở khác

Trong một số DN lữ hành có mục tiêu hướng tới việc đạt các giải thưởng nhất định trong năm kế hoạch, kế tốn đã dựa trên các tiêu chí xét giải thưởng để xác định những chỉ số đánh giá cần sử dụng Chẳng hạn, DN muốn hướng tới đạt giải thưởng “Top 10 DN kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế tốt nhất đón khách du lịch vào Việt nam” do Bộ VHTTDL, Tổng cục Du lịch Việt nam, Hiệp hội du lịch Việt nam tổ chức, tiêu chí để đạt giải thưởng này là “Chất lượng phục vụ tốt nhất, được khách du lịch hài lịng nhất, đón được số lượng khách vào Việt nam tối thiểu 10 000

khách/năm”; Theo đó, kế toán sẽ xác định các chỉ số cần sử dụng là: Mức độ hài lòng của khách hàng, Số lượng khách vào Việt nam mà DN đã đón trong kỳ; Các chỉ số này sẽ được theo dõi trong từng kỳ để cung cấp thông tin cho nhà quản lý phục vụ cho việc điều chỉnh phương án kinh doanh phù hợp trong kỳ tiếp theo (nếu cần thiết) để hướng tới đạt được tiêu chí mà giải thưởng đã đặt ra

Ngồi ra, trong các DN lữ hành có quy mơ lớn, là các Cơng ty cổ phần, niêm yết trên sàn giao dịch chứng khốn, phải cơng bố Báo cáo tài chính, Báo cáo quản trị và Báo cáo thường niên theo quy định của Ủy ban chứng khốn, do đó, kế tốn trong các DN này còn sử dụng thêm một số chỉ số để đáp ứng yêu cầu thông tin của các bên liên quan

Phần 3 2 1 2 dưới đây sẽ trình bày cụ thể mức độ sử dụng các chỉ số đánh giá trong thực tế các DN lữ hành tại Việt nam

Kết quả phỏng vấn sâu (Phụ lục 03b) cũng cho thấy: Các chuyên gia trong các DN lữ hành đều nhận định hệ thống các chỉ số mà NCS xây dựng (Phụ lục số 04) đã đủ cơ sở để đánh giá HQHĐ tổng thể tồn DN, khơng bổ sung thêm bất kỳ chỉ số nào khác; Tuy nhiên, vì điều kiện làm việc thực tế, trình độ nhận thức, nhu cầu thơng tin của nhà quản lý nên các DN không sử dụng tất cả các chỉ số này, có những chỉ số được sử dụng ở mức độ rất thường xuyên, một số chỉ số “thỉnh thoảng sử dụng”, và có những chỉ số “hiếm khi” hoặc “Chưa bao giờ sử dụng” Vì vậy, NCS tiến hành khảo sát diện rộng để nắm được mức độ sử dụng bình quân các chỉ số đánh giá trong thực tế DN lữ hành, làm cơ sở cho việc tính tốn, đo lường, phân tích và đánh giá HQHĐ; Và khảo sát về “Mức độ quan trọng của các chỉ số đánh giá này” để làm cơ sở đề xuất hệ thống các chỉ số đánh giá có thể áp dụng cho hai nhóm DN quy mơ khác nhau ở Chương 4

Để trả lời cho câu hỏi “Các DN lữ hành Việt nam đang sử dụng những chỉ số đánh giá nào?”, NCS đã chuyển dữ liệu thu được từ điều tra khảo sát vào phần mềm SPSS để thực hiện thống kê mơ tả Trong đó, NCS thực hiện thống kê mơ tả về mức độ sử dụng các chỉ số đánh giá ở 2 nhóm DN lữ hành (DN quy mô lớn và DNNVV), kết quả được thể hiện trong các Bảng dưới đây (Phụ lục số 17):

Bảng 3 3: Thống kê mức độ sử dụng các chỉ số tài chính Tên biến Mơ tả DN lớn DNNVV GTNN GTLN Trung bình GTNN GTLN Trung bình

TC1 Sức sản xuất kinh doanh

của chương trình du lich 2 4 2 86 1 5 2 86

TC2 Tỷ lệ tăng DT năm N/năm

N-1 4 5 4 21 3 5 4 35 TC3 Tỷ lệ DT từ khách du lịch quốc tế đến 4 5 4 71 1 5 3 94 TC4 Tỷ lệ DT nội địa 4 5 4 93 3 5 4 73 TC5 Tỷ lệ DT từ khách du lịch Việt nam du lịch nước ngoài

4 5 4 79 1 5 3 61

TC6 Tỷ lệ DT từ khách đoàn 4 5 4 57 4 5 4 54

(Nguồn: NCS tổng hợp dữ liệu từ phần mềm SPSS) TC8 Tỷ lệ DT của chương trình du lịch mới/Tổng DT 1 5 3 29 1 5 3 41 TC9 Tỷ lệ DT của chương trình du lịch được khách hàng hài lịng 4 5 4 50 3 5 4 14 TC10 Tỷ lệ DT của chương trình du lịch bị khiếu nại 1 4 3 36 1 4 2 85

TC11 Tỷ lệ chi phí đào tạo

mới/Tổng chi phí 1 3 2 57 1 3 2 15

TC12

Tỷ lệ chi phí bị phạt do khơng tuân thủ luật pháp/Tổng chi phí

1 4 2 36 1 4 1 97

TC13 Tỷ lệ tăng trưởng LN gộp

năm N/năm N-1 4 5 4 50 2 5 3 89

TC14 Tỷ lệ tăng trưởng LN sau

thuế 3 5 4 29 2 5 3 82

TC15 Tỷ suất sinh lời của vốn

đầu tư (ROI) 3 5 4 29 1 5 3 63

TC16 Tỷ suất sinh lời của tài sản

(ROA) 3 4 3 57 1 5 3 08

TC17 Tỷ suất sinh lời của vốn

chủ sở hữu (ROE) 3 4 3 29 1 5 3 41

TC18a DT bình quân từ một lượt

khách 3 4 3 29 2 5 3 30

TC18 b

LN bình quân từ một lượt

khách 2 4 3 14 2 5 3 28

TC19 Khả năng thanh toán hiện

hành 1 5 4 29 1 5 3 29

TC20 Khả năng thanh toán

nhanh 1 5 4 29 1 5 3 31

TC21 Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở

Bảng thống kê mô tả trên cho thấy, tất cả các biến đều có giá trị lớn nhất (GTLN) là 5, cho thấy tất cả các chỉ số tài chính đều đạt mức độ sử dụng “Rất thường xuyên” ở một số DN Tuy nhiên, cũng có nhiều biến xuất hiện giá trị nhỏ nhất (GTNN) là 1, cho thấy chúng chưa hề được sử dụng ở một số DN Những chỉ số được các DN lữ hành Việt nam sử dụng nhiều nhất là Tỷ suất lợi nhuận, Tỷ lệ doanh thu nội địa (mean = 4 93), Tỷ lệ doanh thu khách Việt nam đi du lịch nước ngoài, Tỷ lệ doanh thu khách quốc tế đến,… Bên cạnh đó, Bảng thống kê trên cịn cho thấy các DN lớn sử dụng nhiều và thường xuyên các chỉ số tài chính hơn so với các DNNVV (ngoại trừ biến Tỷ lệ chi phí bị phạt do khơng tuân thủ luật pháp/Tổng chi phí); các DN lớn sử dụng thường xuyên các chỉ số TC19, TC20, TC21 hơn rất nhiều so với các DNNVV vì đặc thù của các DN lớn là những DN niêm yết trên thị trường chứng khốn, phải cơng bố các chỉ tiêu này cho các đối tượng có liên quan, cịn các DNNVV thì khơng bắt buộc và việc sử dụng là phụ thuộc vào nhu cầu thông tin của nhà quản lý DN Kết quả ở Bảng 3 3 cịn cho thấy: giá trị trung bình của chỉ số TC1, TC11, TC12 đều nhỏ hơn 3 ở cả hai nhóm DN, bởi vì chỉ số TC1 – Sức sản xuất kinh doanh của chương trình du lịch chỉ được tính tốn khi DN đưa chương trình du lịch mới vào kinh doanh; Các DN thường tuân thủ luật pháp (đặc biệt về các khoản phải nộp vào ngân sách Nhà nước) nên chi phí bị phạt hầu như khơng phát sinh; các nhà quản lý ít có nhu cầu về tỷ lệ chi phí đào tạo/tổng chi phí; do đó mức độ sử dụng các chỉ số này là thấp Thêm vào đó, giá trị trung bình về mức độ quan trọng của các chỉ số TC11, TC12 cũng đều nhỏ hơn 3, nên NCS không đề xuất sử dụng các chỉ số này Bảng 3 4: Thống kê mức độ sử dụng các chỉ số đánh giá HQHĐ khách hàng Tên biến Mô tả DN lớn DNNVV GTNN GTLN Trung bình GTNN GTLN Trung bình KH22 Số lượng khách quốc tế đến đã phục vụ trong kỳ 4 5 4 71 1 5 3 94 KH23 Số lượng khách du lịch nội địa đã phục vụ trong kỳ 4 5 4 43 4 5 4 53 KH24

Số lượng khách Việt nam du lịch nước ngoài đã phục vụ trong kỳ

(Nguồn: NCS tổng hợp dữ liệu từ phần mềm SPSS)

Bảng thống kê mô tả trên cho thấy, tất cả các biến đều có GTLN là 5, cho thấy tất cả các chỉ số đánh giá HQHĐ khách hàng đều đạt mức độ sử dụng “Rất thường xuyên” ở một số DN Đặc biệt, tất cả các chỉ số KH22, KH23, KH24, KH25 và KH27 đều có GTNN là 4, và giá trị trung bình đều ở ngưỡng cao, chứng tỏ các DN đều sử dụng chỉ số này ở mức độ “Thường xuyên” và “Rất thường xuyên” Trong các

DNNVV, chỉ số KH22, KH24 có GTNN là 1, chứng tỏ có những DN lữ hành “Khơng bao giờ” sử dụng chỉ số này là vì có những đối tượng DN khảo sát là DN chỉ kinh doanh lữ hành nội địa nên họ không cần sử dụng các chỉ số này

Bảng 3 5: Thống kê mức độ sử dụng các chỉ số đánh giá HQHĐ quy trình kinh doanh nội bộ

Nguồn: NCS tổng hợp dữ liệu từ phần mềm SPSS

Bảng thống kê mô tả trên cho thấy, phần lớn các chỉ số đều có GTLN là 5, chỉ có chỉ số QT32, QT33 là GTLN = 4, có nghĩa là tất cả các chỉ số đánh giá HQHĐ quy trình kinh doanh nội bộ đều được sử dụng “Rất thường xuyên” và “Thường xuyên” ở các DN Đối với DNNVV, trong 6 chỉ số thì có tới 4 chỉ số có GTNN là 1, 01 chỉ số có GTNN là 2, chứng tỏ có những DN “Không bao giờ” hoặc “Hiếm khi”

Tên biến Mô tả DN lớn DNNVV GTNN GTLN Trung bình GTNN GTLN Trungbình QT28 Số chương trình du lịch mới trong kỳ 4 5 4 57 2 5 3 51 QT29 Tỷ lệ chương trình du lịch mới 3 5 4 00 1 5 3 41 QT30 Số chương trình du lịch được khách hàng hài lòng 3 5 4 43 1 5 3 34 QT31 Tỷ lệ chương trình được khách hàng hài lịng (tính cụ thể cho từng mức độ “Hài lịng”, “Khá hài lòng” và “Rất hài lòng”) 4 5 4 79 3 5 4 15 QT32 Số chương trình du lịch bị khiếu nại 3 4 3 71 1 4 2 84

QT33 Tỷ lệ chương trình bị khiếu nại 2 4 3 21 1 4 2 86

KH25 Mức độ hài lòng của khách

hàng về chất lượng phục vụ 4 5 4 86 4 5 4 57

KH26 Tỷ lệ khách hàng theo đoàn 3 5 4 21 3 5 3 76

KH27 Tỷ lệ khách hàng theo đồn

sử dụng các chỉ số này, giá trị trung bình cũng chỉ ở khoảng [2 84; 3 51] (ngoại trừ chỉ số QT31), điều này chứng tỏ phần đơng các DNNVV ít quan tâm đến việc đánh

Một phần của tài liệu Kế toán quản trị với việc đánh giá hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp lữ hành việt nam (Trang 101 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(186 trang)
w