Mối quan hệ giữa quản lý và chất lượng

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản lý nhà nước về giáo dục: Phần 1 (Trang 56 - 57)

Đê làm rõ hơn tầm quan trọng và mức độ ánh hưởng ca còng tác quản lý đối với chất lượng của mỗi hệ thống, trước hết cầ tirả lời được câu hỏi “chất lượng là gì ?”. Tuỳ theo tính chất của các ínlh vực hoạt động và cách tiếp cận khác nhau, có một số quan niệmvề chất lượng được trình bày dưới đây.

- Chất lượng là tổng thé những tính chất, thuộc tính cơ bản ca 'Sự vật (sự việc)... làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc kihác.

(Từ điển tiếng Việt ph: tìhông)

- Chất lượng là mức hoàn thiện, là đặc trưng so sánh iajy đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, các dữ kiện, các thông sô' cơ ảm.

(Oxford Pocket Diàomurỵ)

- Chất lượng là tiềm năng của một sản phẩm hay dịch ụ inhằm

thoả mãn nhu cầu người sử dụng.

(Tiêu chuẩn Pháp NF X 3 - ¡09)

- Chất lượng là khả năng thoả mãn nhu cầu của thị trườn; V íớ i chi

phí thấp nhất.

(Kaoru ¡nilkawa)

- Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thê (đổi tượng) tạo t ho thực thê (dối tượng) đó khá năng thoá mãn những nhu cầu dã

nêu ra hoặc nhu câu tiềm án.

(TCVN ISO 8402)

Từ giác độ cua nhà quán lý. có thê tiếp nhận quan niệm Chất

lượng là sự thoà mãn nhu càu cúa khách hàng. Đôi với các nhà sán xuất: Chất lượng có nghĩa là phái đáp ứng những chi tiêu kỹ thuậl đề ra cho sân phẩm. Đôi với những người bán hàng: Chất lượng nàm trong con mát người mua. Trong lĩnh vực dịch vụdào tạo, chất lượng là sự đáp ứng nhu cầu xã hội. Quan niệm về chất lượng được thê hiện trên Hình 8.

Hình 8. C h ấ t lượng đ à o tạo

GIÁ NHU NHU CẨU ĐẶC THỦ: THỜI ĐIỂMCẦU - Cơ Cấu ngành nghề, trình độ ĐT CẦU - Cơ Cấu ngành nghề, trình độ ĐT

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản lý nhà nước về giáo dục: Phần 1 (Trang 56 - 57)