Cơ sở pháp lý về phân cấp quản lí trong GDĐH

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản lý nhà nước về giáo dục: Phần 1 (Trang 88 - 94)

- Quản lý cơ sở vật chất:

1.8. Cơ sở pháp lý về phân cấp quản lí trong GDĐH

Đại hội toàn quốc lần thứ VI (1986) của Đảng đã khởi xướng

đường lối đổi mới kinh tế - xã hội Việt Nam mà nội dung chủ yêu là:

chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tê thị trường định hướng XHCN, công nhận sự đa dạng của các hình thức sở hữu, tạo điểu kiện để mở rộng sản xuất hàng hoá dịch vụ, thực hiện chính sách mở cửa trong quan hệ quốc tế.

Đảng ta chủ trương thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện trong cả nước. Dưới sự lãnh đạo của Đáng, nén kinh tế nước ta ngày một khởi sắc và đạt được nhiéu thành tựu to lớn. Song trong ngữ cảnh này, riêng đối với giáo dục đại học còn chậm đổi mới. Cách nghĩ và cách

làm giáo dục đại học còn nhióii chỏ chưa phù hợp và cũng chưa đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của một nền kinh tô mới và của công cuộc đíiy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đát nước. Do vậv muốn dế giáo dục đại học được phát trien đúng tám mà GDĐH cán có, muốn

xây dựng được nền GDĐH thực sự của dân, do dán và vì dân thì hơn ai

hết ngành giáo dục nhất thiết tự mình cần đổi mới nhận thức Irong quản lýGDĐH.

Đáng và Nhà nước ta ngày càng coi trọng vai trò của CiD, quan tâm nhiều hơn và đòi hoi GD phái đổi mới và phát trien đáp ứng nhu câu ngày càng cao của mọi tầng lớp nhân dân về học tập và tiếp thu những kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp, rèn luyện những phẩm chất, năng lưc cần thiết trong thời kì CNH. HĐH đất nước, hội nhập kinh tê quốc lế. Một mặt phái khắc phục những yếu kém bất cập để phát triển mạnh mẽ nhằm thu hẹp khoảng cách với những nền GD tiên tiến khác cũng đang đổi mới và phát triển. Mặt khác phái khắc phục sự mất cân đối giữa yêu cáu phát trien nhanh qui mô và nguồn lực còn hạn chế, giữa qui mô và chất lượng, giữa yêu cầu vừa tạo được chuyên biến cơ bán, toàn diện vừa giữ được sự ổn định tương đối trong hệ thống GD. Thực tiễn chuyến đổi cơ chế và phát trien kinh tế đòi hỏi GDĐH phải tiếp cận và thích nghi với cơ chế mới phái luôn phát triển và đi trước một bước đón đầu sự phát triền xã hội. Đê làm tốt được việc đó thì sự phân cấp về quản lí giáo dục đại học là một yêu cầu tất yếu khách q u a n .(7)

Đáp ứng nhu cầu đối mới kinh tê - xã hội, trong 20 năm qua, ngành GDĐH đã triển khai nhiều chủ trương và biện pháp quan trọng, trong đó có dân chú hoá nhà trường, càu trúc lại chương trình đào tạo, xây dựng các đại học kiêu mới, thực hiện qui trình đào tạo mới, áp dụng học chế tín chí, đa dạng hoá các loại hình đào tạo, kết gắn các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất, đổi mới quán lí hệ thống đại học, nhằm rút ngắn khoáng cách tụt hậu giữa đại học Việt Nam với đại học khu vực, báo đám cho đại học Việt Nam đứng vững và phát triển. Nhờ vậy đã tránh được nguy cơ phải giải thề

hàng loạt cơ sở đại học trong những năm trước đổi mới và dí t ừng bước mở rộng các cơ sở đào tạo và quy mỏ dào tạo.

Vấn để là làm thế nào cho hệ thông GDĐH nước ta thích nghii và đáp ứng yêu cầu nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hàm ttheo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước; đáp ứng nhu cầí ttăng nhanh về số lượng, đảm báo chất lượng ĐT nhằm thoả mãn thị Tuíờng sức lao động, phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH trong khi điều kiện Igtuổn lực hạn hẹp, thực hiện từng bước yêu cầu về công bằng xã hoi, tạo thêm cơ hội học đại học cho người nghèo, các đôi tượng chính siclh và những người ớ các vùng khó khăn.

Quyén tự chủ của các trường ĐH được để cập tại Nghị qiuyết TW4 Khóa VII năm 1993: “Đé cao trách nhiệm quán lí Nhà nươc cho các Bộ, đồng thời tăng quvển tự chủ của cơ sở, nhất là các trườig đại học, mở rộng dân chủ trong nhà trường” (3).

Hội nghị BCH TW lần thứ 2, khoá VIII đã vạch ra định ìuíớng chiến lược phát triển GD - ĐT trong thời kì CNH, HĐH và nhiìnti vụ đến năm 2000, nhằm phát tuy năng lực nội sinh của dân tộc, đt c:ùng với KH - CN tạo thành khâu đột phá đưa đất nước bước vào íiờri kì phát triển mới. NQ TƯ 2 đã được toàn Đảng, toàn dân và trước héết là ngành GD - ĐT nồng nhiệt đón nhận như một sự kiện trọng đũ Itrên

bước đường phát triển của nền GD Việt Nam, trong đó đã nêu 'Định

rõ trách nhiệm, táng thêm quyền chủ động cho các cơ sở đào ÍỢ(, inhất là các trường đại học. ( 1 )

Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 6, khoá IX đã khẳng địĩứ: ‘“Để thực hiện các chỉ tiêu và nhiệm vụ trước hết cần tập trung chấnchiinh quản lí giáo dục, nâng cao năng lực quản lí Nhà nước về GD. TúệU để khắc phục cách quán lí GD theo cơ chế tập trung quan liêu ba) (Cấp, phân cấp mạnh mẽ. Giải quyết có hiệu quả các vân đề bức xúc, ttăng cường trật tự kí cương trong các trường ĐH và toàn bộ hệ thốn» (GD, kiên quyết đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực trong GD”.

“Thực hiện phân cấp QLGD một cách mạnh mẽ, phát hu' ttiềm năng sáng tạo, tính chủ động, tự chịu trách nhiệm của các cơ ST (GD,

nhát là các trường 01!. Tàng cường vai trò. trách nhiệm cúa UBND tính, thành phô và cùa UBND các quặn huyện trong việc thực hiện thong nhất chức năng quán lí nhà nước vồ GD". (4)

Tăng cường sự lãnh dạo cua Đáng và nâng cao năng lực quán lí nhà nước vẽ GD, coi việc phát trión và nâna cao chất lượng C)D - ĐT là một chí tiêu phấn đấu xây dựng Đáng hộ trong sạch vững mạnh.

Thực hiện việc phân cấp mạnh mẽ trong quản lí GD, phát huy tính chủ động, tự chịu trách nhiệm của các cơ sờ GD. nhất là các trường ĐH, trách nhiệm của UBND tinh, thành phở và các quận huvện trong việc thực hiện quán lí Nhà nước về GD. (4)

Từ những quan điém mới của Đáng dã xuất hiện những tiến đề mới đối với sự nghiệp GDĐH. Trong quá trình đổi mới đại học bát đáu

từ nam 1987 đến nay, theo phương châm pni tập trung hoá, quyền tự

chù của các trường đại học ngày càng dược tang cường. Đó là thành

tựu không thê phú nhận của những năm đổi mới GDĐH nước ta.

Các quy định vế nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm của nhà trường lần đầu tiên được cụ thế hoá trong Điều lệ trường Đại học ban hành iheo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30 tháng 7 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ.

Quyển hạn và trách nhiệm của các trường ĐH đã được pháp lý hóa trong Luật Giáo dục năm 2005 (6). Điểu 60 của Luật Giáo dục năm 2005 đã ghi rõ trường cao đẳng, trường ĐH được quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật và theo điều lệ của nhà lrường trong các công tác sau đây:

- Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giáng dạy, học tập đôi với các ngành nghề được phép ĐT;

- Xáy dựng chỉ tiêu tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh, tổ chức quá trình ĐT, công nhận tốt nghiệp và cấp văn bằng;

- Tổ chức bộ máy nhà trường : tuyển dụng, quản lý, sử dụng, đãi ngộ nhà giáo, cán bộ, nhân viên;

- Hợp tác với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hoá, thê dục. thể thao, nghiên cứu khoa học trong nước và nước ngoài theo qui định của chính phủ.

Về đổi mới QLGD, trong vãn bán Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 (7) đã ghi “Đổi mới cơ bản về tư duy và phương thức quán lí GD theo hướng nâng cao hiệu lực quản lí nhà nước, phàn cấp mạnh mẽ nhằm phát huy tính chủ động và tự chịu trách nhiệm của các địa phương, của các cơ sở GD, giải quyết một cách có hiệu quả các vấn đề bức xúc, ngăn chặn và đẩy lùi các biểu hiện tiêu cực hiện nay.

Đổi mới cơ chế và phương thức QLGD theo hướng phân cấp một cách hợp lí nhằm giải phóng và phát huy mạnh mẽ tiềm năng, sức sáng tạo, tính chú động và tự chịu trách nhiệm cúa mỗi cấp và mồi cứ sở GD, giải quyết một cách có hiệu quả những bất cập của toàn bộ hệ thông trong quá trình phát triển.

Ọuyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập với mục tiêu và những nội dung cụ thể hóa đã được xác định tại Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ. Tuy nhiên, quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các đơn vị sự nghiệp công lập, trong đó có các trường cao đẳng, đại học và các cơ qan nghiên cứu khoa học công lập cần được thực hiện đảm bảo 4 nguyên tắc sau đây (8):

- Hoàn thành các nhiệm vụ được giao, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và năng lực của các đơn vị;

- Thực hiện công khai, dân chủ theo quy định của pháp luật;

- Thực hiện quyền tự chủ phải gắn với tự chịu trách nhiệm trước các cơ quan quản lý trực tiếp cấp trên và trước pháp luật vé những quyết định của mình; đổng thời chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

- Đảm bảo lợi ích của nhà nước, quyền, nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.

( ac tổ chức khoa hoc và cône nghệ thực hiện theo quy định tại Nịihi (lịnh sô 1 15/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 cứa Chính phú quy

định chê tự chú. lự chịu trách nhiệm cua tổ chức khoa học và công

nghi; công lập. (9)

Từ khi đường lối dổi mới được thực hiện trong lĩnh vực CiD - ĐT, vấn đề tự chú cùa các trường ĐU được chính thức hóa trong các văn kiện cua Đang và Nhà nước, phân cấp QL được trien khai mạnh cho các Bộ, ngành, các địa phương, giao quvcn quán lí về tổ chức, cán bộ, tài chính cho các cơ quan QLGD địa phương. Hoàn thiện qui chê hoạt động của các loại hình trường. Giao quyền chu động cao hơn cho các trường đại học, cao đắng để tạo điểu kiện cho các trường chủ động sáng tạo tronÿ việc thực hiện có hiệu quá các mục tiêu CD, đổng thời cũng phải chịu trách nhiệm lớn hơn đối với xã hội và nhãn dân” ... thực hiện phân cấp quán lí GD một cách hợp lí nhầm đám báo Nhà nước thống nhất quán lí hệ thống giáo dục quốc dân và nùng cao chủ động của các cơ sở GD - ĐT. nhát là các trường ĐH.

Tuy nhiên việc phân cấp thực hiện không phái dễ dàng, nó đòi hởi phái cải tố hệ thống tổ chức và nâng cao trình độ cán bộ. Tuy đã có một số cô gắng nhưng công tác quản lí trong ngành GD - ĐT còn nhiều yếu kém, bất cập. Bộ GD - ĐT cần xác định rõ vai trò quản lí nhà nước của mình, tập trung làm tốt 3 nhiệm vụ chủ yếu: 1 ) Xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển ngành; 2) Xây dựng cư chế chính sách và qui chê quán lí nội dung chất lượng ĐT; 3) Tổ chức thanh tra, kiêm tra và thẩm định. Đê làm tốt nhiệm vu đó Bộ GD - ĐT cần phải sắp xếp lại tổ chức, đổi mới công tác tổ chức cán bộ, đổi mới phương thức chi đạo của Bộ và phong cách làm việc. Từ đó, cần có phân cấp hợp lí về công tác quán lí GD giữa Bộ và các trường ĐH, giữa Bộ và các địa phương. Việc phân cấp quản lí cho các trường ĐH là đê các trường chủ động Ihực hiện sáng tạo hơn, tốt hơn, có hiệu quá hơn các mục tiêu giáo dục trong chiến lược và qui hoạch chung của cả nước theo sự quán lí nhà nước thống nhất của Bộ GD - ĐT. Mặt khác, các trường ĐH càng có quyén chủ động cao thì càng phải có trách nhiệm xã hội cao, các quyền và trách nhiệm đó là hai mặt gắn bó với nhau,

không thế thiếu mặt nào. Cơ chế kiểm dịnh chất lượng đã nêu trước đây chính là nhằm mục đích tăng thêm trách nhiệm xã hội cùa các trường ĐH.

Tóm lại: Trong điểu kiện kinh tế thị trường định hướng Kã hội chủ nghĩa hiện nay, phân cấp quản lý giáo dục nói chung và GDĐH nói riêng là nhu cầu tất yếu khách quan, nhầm tăng quyển tự chiủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở GDĐH. Vấn đề phân cấp qjàiî lý GDĐH đã được pháp lý hóa. Phân cấp quán lý GDĐH theo hướng lăng cường sự chuyển giao chức năng, nhiệm vụ và quyển hạn từ cá<e cơ quan quản Ịý các cấp cho các cơ sở GDĐH.

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản lý nhà nước về giáo dục: Phần 1 (Trang 88 - 94)