Quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản lý nhà nước về giáo dục: Phần 1 (Trang 64 - 67)

1. Khái n iêm

Quản lý tồn tại từ khi loài người xuất hiện. Quản lý tổn tại như một tất yếu khách quan của loài người.

Quản lý nhà nước là quản lý xã hội bằng quyền lực pháp luật. Quản lý nhà nước là hoạt động của Nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp nhằm thực hiện chức năng đối nội, đối ngoại của Nhà nước. Nói cách khác, QLNN là sự tác động cua chủ thé quản lý mang quyền lực Nhà nước, chủ yếu bằng pháp luật tới các đối tượng quán lý nhằm thực hiện những mục tiêu đề ra.

Quán lý nhà nước là dạng quán lý xã hội cua Nhà nước, được sử

dụnj> (ịuvền lực Nha nước de điéu chinh các quá trình xã hội và hành

vi hoạt động cùa con người do tát cá các cơ quan Nhà nước (lập pháp, hành pháp, tư pháp) lien hành đè thực hiện các chức năng của Nhà

nước đối vói xã hội.

Thực liễn trén thế giới và ở Việt Nam cho thấy QLNN là một trong những nhân tỏ quyết định tới sự phát trien trong mọi lĩnh vực của đời sông xã hội, đặc biệt là trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp

quyén ỏ' Việt Nam hiện nay.

Nghị quyết hội nghị giữa nhiệm kỳ Đại hội VII đã xác định "Xây dựng Nhà nước Pháp quyền Việt Nam của nhàn dân do nhân dân. lấy

liên minh giữa giai cấp công nhân với nỏnu dân và các tầng lớp tri thức, dưới sự lãnh đạo cúa Đảng".

Nhà nước pháp quyền là một Nhà nưức hiện thân của pháp quyén, vừa nắm pháp quyền vừa đặt mình dưới pháp quyền: được tổ chức và hoạt động theo pháp luật, mà pháp luật Nhà nước là ý chí của nhân dân trong một chế độ dân chủ (không phải là một người hay thiểu số người trong một chế độ quân chủ chuyên chế hay một chế độ độc tài), chi phôi và điều chinh mọi quan hệ xã hội và bản thân tổ chức và hoạt động của nhà nước, điếu chính các quan hệ giữa Nhà nước và công dân, giữa các cơ quan Nhà nước với nhau, giữa các công dân với nhau. Nhà nước pháp quyền chính là quvển tự do dân chủ và nghĩa vụ của nhân dân được đề lên thành luật, và Nhà nước chịu trách nhiệm trước nhân dân, đám bảo và báo vệ những quyền và nghĩa vụ ấy của công dân. Nhà nước pháp quyền có quvền lực trên mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội, đảm báo đất nước phát triển theo một chế độ kinh tế - xã hội đã xác định từ khi Ihành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là tiển thân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo của Đảng đến nay đã ban hành 4 lần Hiến pháp vào những thời điếm lịch sử khác nhau.

Nhà nước là chủ thế duy nhất quán lý xã hội, toàn dân, toàn diện và bàng pháp luật với bộ máy Nhà nước gồm 3 quyền: lập pháp, hành

pháp, tư pháp. Đó là điểm khác cơ ban giữa Nhà nước với các chủ thể quản lý khác: Đáng. Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân và các tổ chức xã hội.

Quản ìỷ hành chính Nhà nước là dạng quản lý xã hội mang tính quyén lực Nhà nước với chức năng chấp hành luật và tổ chức thực hiện luật của các cơ quan trong hệ thống hành pháp và hành chính Nhà nước (hệ thống Chính phủ và chính quyền địa phương).

Quản lý hành chính Nhà nước là sự tác động có tổ chức và điều chinh bằng quyền lực Nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người, do các cơ quan trong hệ thống hành pháp và hành chính thực hiện đê duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hỏi và trật tự pháp luật, nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước trong công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN

2. Các yếu tô của qu ản lý nhà nước

- Yếu tô' xã hội hay yếu tố con người. Con người vừa là mục ticu vừa là động lực phát triển xã hội là tổng hòa các mối quan hệ xã hội. Phải đánh giá đúng con người, tin yêu và tôn trọng, đáp ứng nguyện vọng của họ.

- Yếu tố chính trị: Quản lý phục vụ cho quyển lợi và phàn ánh mục tiêu của giai cấp lãnh đạo.

- Tính tổ chức: Các mối quan hệ giữa con người và con người đê thực thi công việc, sắp đật bộ máy quy định chức năng thám quyén, các mối quan hệ dọc - ngang giữa các bộ máy.

- Yếu tố uy quyển thể hiện ở sự thống nhất của quyền lực (công cụ của quản lý) và uy tín trong quản lý. Quyển lực thê hiện ở luật pháp quy chế nội dung, kỷ luật, kỷ cương và được tổ chức theo những nguyên tắc nhất định. Uy tín thể hiện ở phẩm chất và năng lực thực hiện công việc, thẳng thắn, dân chủ, gương mẫu...

Đối tượng quản lý là con người, phải kết hợp hài hòa giữa quyền và uy tín trong quán lý.

T h õ n g tin: Tất cá nh ữ n g gì có the c u n g cấp c h o con ngườ i đê họ

hiếu vể đối tượng dang quan tâm trong thiên nhiên cũng như vé hán

th ân c o n người.

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản lý nhà nước về giáo dục: Phần 1 (Trang 64 - 67)