Các hình thức phán cấp quản lí

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản lý nhà nước về giáo dục: Phần 1 (Trang 84 - 87)

- Quản lý cơ sở vật chất:

1.5. Các hình thức phán cấp quản lí

Phân cấp quản lí có thể có các hình thức cơ bản sau đây:

- Phi tập trung hoá (hay trao quyển; hay Phân cấp chức năng,

nhiệm vụ và quyển hạn - sự chuyên đổi quyển hạn sang một đim vị tự trị, đơn vị này có thể hoạt động độc lập mà không cần xin phép cấp

trung ương): là việc chuyến giao một phàn chức năng, nhiệm vụ, quyên quán lí và trách nhiém cho các cáp quán li thấp hưn trong khuôn khổ quan lí chung cua hộ thong.

- Uy thác trách nlìiệnv. là hình thức mà đó các nhà quán lí địa phưung chịu trách nhiệm quán lí lài chính do trung ương chuyên giao và chịu trách nhiệm trước (lịa phương chứ không phái các nhà quán lí trung ương.

- Uý quyên ( p h â n cấp Iihiệm vụ): là hình thức mà ở đó có sự chuyến giao trách nhiệm một cách không chính thức cho các đơn vị, đồng nghĩa với việc các cơ quan (rung ương cho cấp dưới mượn quyền quán lí và dược tự chủ. các quyẻn này có thê hi rút lại (sự chuyến đổi nhiệm vụ và cóng việc nhưng không chuyến đổi quyền hành).

1.6. M ột sô' ưu điểm của phan cáp quàn ìí

Quán lí theo phân cấp có một sô ưu điếm sau:

- Tạo ra môi trường tốt thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, huy động sự tham gia của các thành viên vào mọi hoạt động của tổ chức. Phàn cấp tạo ra môi trường dân chú ớ mức độ cao cho các thành viên của lổ chức, kích thích được động cơ và thái độ làm việc của các thành viên của tổ chức được phân cấp. Do vậy, các thành viên nhiệt tình tham gia vào quá trình ra quyết định và tổ chức thực hiện và kiêm tra, đánh giá quá trình thực hiện theo các chức năng và nhiệm vụ được phâm công, nhận thức được quyền hạn cũng như trách nhiệm đối với tổ chức và các cơ quan quán lý cấp trên. Thực hiện công khai hóa và dàn chú hóa mọi hoạt động của tổ chức, thực hiện nguyên tắc “Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra”.

- Phân bổ lại quyền lực : Phân cấp tập trung vào việc phục hồi lại sự họp pháp của ihê chế thông qua việc phân hổ lại quyền lực và trao cho mỏi công dân vai trò quản lí. Tập trung hoá sẽ tăng cường sự chỉ đạo trong khi đó phân cấp đòi hỏi tăng cường tạo điểu kiện cho các cộng, đổng địa phương phát biêu chính kiến của mình.

- Tăng cường tính pháp lý cho các hoạt động ( lía toàn hệ thong.

Phân cấp trong quản lý được pháp lý hóa thông qua luật, các quyết định, quy định, tạo hành lang pháp lý chặt chẽ cho mọi hoạt động của hộ thống: các hoạt động quản lý của các cơ quan quán lý cấp trên cũng như hoạt động quản lý và tác nghiệp của các đơn vị cơ sở. 'Ihững quyết định đưa ra trong mô hình phân cấp quản lí được thực hién trên cơ sở thống nhất cao của các thành viên tổ chức, phân định rõ vé trách nhiệm cùa cá nhân, tổ chức trong việc ra quyết định, tổ chức thục hiện và kết quả thực hiện.

- Tránh được thực tế ôm đồm, sự vụ, buông lỏng quán ý nhà nước của các cơ quan quản lý cấp trên.

- Đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của thực tiễn. Nhờ được phin cấp những quyết định đưa ra trong hệ thống phân cấp chú ý nhiéu hơn đến những nhu cầu cụ thể của các đơn vị trực thuộc; Các đơn vị kh'mg bị áp đặt, gượng ép trong việc lựa chọn các loại hình và phạm vi sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, trong quản lý và triển khai các hoạt động. Do đó các quyết định và sản phẩm hoạt động của đơn vị trở nên phù hơp hơn với nhu cầu thực tiễn, của các loại khách hàng. Căn cứ các điềj ikiện thực tiễn, tổ chức được phân cấp sẽ tập trung đầu tư các nguồn lrc cho các mục tiêu, chương trình ưu tiên nhằm đạt được các mục tiêu tirước mắt cũng như mục tiêu chiến lược của tổ chức.

- Tăng cường sự chủ động, năng động, sáng tạo vù phát hty mọi tiềm năng của các cá nhân và dơn vị trong tổ chức. Nhờ vào dâi (.chủ, sự tham gia tích cực của các thành viên sẽ thức đây quá trình sáig tạo của mỗi cá nhân vì lợi ích của tổ chức. Nhiều nguồn cung cấp dchi vụ GD sẽ đưa đến sự đa dạng vế kinh nghiệm, sáng tạo nhờ vào Sĩ cạnh tranh của hệ thống, khuyến khích các nhà cung cấp dịch vụ hoạt điộng theo nhu cầu của người dán.

- Giảm bớt những khó khăn, phiền lià cho các cơ sà. Gián các đầu mối quản lý, trên cơ sở đó giảm thời gian cho quá trình raquiyết định và tổ chức thực hiện.

- Tăng cường nguồn tài chínli clio giáo (lục: Phân cấp nhấnm;ạnh vào việc làm thế nào tăng cường các nguồn lực cho GD. Phân cấ|p sẽ

tạo được nhiều nguỏn thu hon cho hộ thống GD thông qua việc tận cliinjí Iiguõn lực của các cơ sứ GD cũng như việc giám các chi phí hoạt động khác. Mục đích cùa phãn cấp là chia SC gánh nặng tài chính về GI) cho cơ sớ và cộng đổng hoặc cha mẹ học sinh. Các nước phái trien đặc hiệt chú ý đến vấn đề nàv. vì thông thường các nước này phái đối mạt với những khó khăn về tài chính. Ngoài ra phân cấp có thế lỏi cuốn sự tham gia tích cực của nhiều tổ chức xã hội và có thê tăng nguỏn lực sẩn có cho GD.

- ỉ ũ in’ (tin'll lililí hit’ll C/Iiíi: Phân cap sẽ tạo ra điéu kiện giám

chi phí hành chính, tổ chức và sự vụ những cơ quan trung ương cũng

như các cơ quan, tổ chức tác nghiệp cấp dưới. Phân cấp giải quyết

vân dô làm thê nào cté nguồn lực GD được sử dụng một cách có hiệu quá. Phân cáp có thể đưa đến hiệu quá cao nhờ việc xoá bỏ hình thức kiêu trên xuống và thúc đẩy các nhà quán lí làm việc có hiệu quá hơn. Nếu như ở kiểu quán lí tập trung hầu hết các quyết định đưa ra nằm ngoài những vàn đề đang diễn ra. do đó các quyết định thường xa rời thực tê thì ở kiêu phân cấp cho phép chính quyén cơ sở GD quyết định phàn bổ nguồn lực và do đó hiệu quá chi phí sẽ cao hơn vì họ hiểu biết rõ vể yêu cầu cụ thê của từng vấn đề. Mặt khác, hệ thống này có thể dự báo được sự tiết kiệm chi phí thông qua việc điéu chinh đầu vào của GL) trong điểu kiện khác nhau của từng cơ sở GD.

- Nâng cao chất lượng đào tạo, NCKH và dịcli vụ: Phân cấp sẽ cải tiến chất lượng GD thông qua việc ra quyết định gần với nhu cầu của từng trường hơn, tuy nhiên nó cũng tập trung vào sự khác nhau về vãn hoá và môi trường học tập của từng cơ sở GD. Ngoài ra phân cấp còn nâng cao tính trách nhiệm thông qua việc khuyến khích dựa trên ch Át lượng công việc của giáo viên và cán bộ quản lí nhà trường.

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản lý nhà nước về giáo dục: Phần 1 (Trang 84 - 87)