Quán lý tại các cơ sớ giáo dục và đào tạo là quán lý tát cá các nhân tố, các hoạt động và quá trình diễn ra tại các cơ sở GD - ĐT nhằm đạt được các mục tiêu cũng như nhiệm vụ đặt ra đôi với cơ sở
đào tạo. Quán lv lại các Cứ sớ đào lạo là hoạt động q u ản ìv lác nghiệp trong phạm vi nội bộ cơ sớ đào tạo và các hoạt dộne phôi hợp giữa cư sỏ' đào tạo với các đôi tác...
Theo chức năng của các trường đại học, các đôi tượng quản lý cua nhà trường đại học bao gồm: Đào tạo; Nghiên cứu khoa học; Sán xuất và cung ứng dịch vụ; Các điểu kiện đám báo cho các hoạt động (tổ chức và nhãn sự, tài chính v.v...): Hợp tác quốc tế.
Xét theo cách tiếp cận nhà trường là một hệ thống thì quán lý quá trình vận hành của hệ thống hao gồm quản lý các đối tượng cơ bán sau: Ọuản lý các thành tố của quá trình đào tạo theo các khâu: từ đầu vào - quá trình dạy học - đầu ra. Trong đó:
Quán lý đầu vào: Cơ sớ vật chất (nhà xưởng, phòng học, thư viện...); Quãn lý tài chính (nguổn tài chính và phán bổ, chi tiêu); Tuyển sinh; Ọuán lý đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý, nhân viên; Ọuán lý học sinh.
Quản lý quá trình dạy học. Quản lý quá trình dạy học là dạng hoạt động quản lý cơ bản trong công tác quản lý nhà trường, góp phần quyết định đối với chất lượng giáo dục, trong đó đối tượng quản lý chính là: hoạt động của đội ngũ giáo viên và hoạt động học tập, nền nép sinh hoạt của học sinh; Quán lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quá học tập của học sinh trong quá trình dạv học.
Quản lý đầu ra. Đầu ra là khâu cuối cùng của quá trình giáo dục và đào tạo. Trong giai đoạn này, thông qua kết quả đánh giá kết quá học tập của học sinh trong suốt quá trình học và đánh giá kết quả học các môn học và kết quả thi tốt nghiệp cuối khoá của học sinh.
Trong cơ chế thị trường hiện nay, đối với hệ thống đào tạo nhân lực (dạy nghề, THCN, CĐ và ĐH), quận lý đầu ra có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Quản lý đầu ra không thuần tuý chỉ là đánh giá kêì quả học tập nói chung và kết quả tốt nghiệp nói riêng của học sinh, sinh viên, mà điều quan trọng là theo dõi về công ăn việc iàm của người tốt nghiệp, khả năng thãng tiến nghề nghiệp của họ trong quá trình hành nghề, qua đó đánh giá chặt lượng và hiệu quá đào tạo, điều chinh quá trình đào tạo cho phù hợp với nhu cầu của thị trường lao động, thị trường việc làm, nhu cầu của cộng đồng dân cư và các đơn vị, cơ cỊuan và doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng nhân lực sau đào tạo.