Khái niệmvề nhà nước và quyển lực nhà nước

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản lý nhà nước về giáo dục: Phần 1 (Trang 61 - 64)

VIII. Quản lý qua các thời kỳ phát triển xã hộ

1. Khái niệmvề nhà nước và quyển lực nhà nước

N hả nước là một tố chức đặc biệt của quvền lực chính trị, có hộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chê và thực hiện chức năng quán lý đặc hiệt, nhằm thực hiện mục đích và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.

Nhià nước - Trung tâm quyến lực trong hệ thông chính trị.

Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chú nghĩa Việt Nam nãm 1992

đã ghi rõ hệ thống chính trị hiện nay ở nước ta hoạt động theo cơ chê:

Đáng lãnih đạo, nhà nước quán lý, nhân dân làm chủ. Đảng cộng sản Việt Narm là lực lượng chính trị lãnh đạo Nhà nước và xã hội; Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Tổ chức quyền lực chính trị mang tính pháp quyển, là bộ xương sống của hệ thống, là tổ chức công quyền thể hiện quyền làm chú của nhân dân bằng quyền làm chủ của nhân dân bằng quyền lực Nhà nước và bản chất của thể chế chính trị dân chú lên CNXH, các đoàn thể nhân dân của các giai cấp, tầng lớp, giới v.v...

Đảng cộng sán Việt Nam là lực lượng chính trị lãnh đạo toàn xã hội, I.ãnh đạo Nhà nước tức là Đáng cầm quyền. Nhưng Đảng không phái là tổ chức quyền lực chính trị mang tính pháp quyền, không phiải là Nhà nước. Đáng là trung tâm lãnh đạo chính trị, Nhà nước là ttrung tâm quyền lực chính trị. Đảng lãnh đạo Nhà nước,

nhưng hoạt động trone khuôn khổ Hiến pháp và Pháp luật Nhà nước. Nhà nước quán lý bằng pháp luật toàn xã hội, nhưng hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Sự lãnh đạo của Đáng đôi với Nhà nước là yêu cầu khách quan, là điều kiện cơ bản dê đám bảo cho hệ thống chính trị trong đó có Nhà nước giữ đúng bán chất của nó, một Nhà nước của Dân, do Dán, vì Dân; đám bảo quyền làm chủ của nhân dàn trên mọi mặt, mà chú yếu là làm chú bàng Nhà nước.

Mặt khác, về mối quan hệ giữa Nhà nước và toàn thê nhàn dân: Nhà nước là tổ chức công quyền, nắm và thực thi quyển lực chính trị; nhưng nhân dân thực hiện khỏna chí bằng Nhà nước mà còn bằng các tổ chức và hoạt động của các đoàn thê, bàng tập thế lao động có tính tự quản. Vì vậy, bán chất của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chu nghĩa Việt Nam là tổ chức quyền lực của nhân dân, là công cụ làm chù của nhân dân.

Nhà nước Việt Nam là một Nhà nước pháp quyền, gắn liền với nén dán chủ, Nhà nước hướng tới lợi ích nhiều hơn của bộ phận dân cư trong xã hội, phục vụ lợi ích người lao động, nó chi phí và điều chỉnh mọi quan hệ xã hội và bán thân tổ chức và hoạt động của Nhà nước, đó chính là những quyển tự do, dân chủ và nghĩa vụ của nhân dân được đề lên thành luật, và Nhà nước chịu trách nhiệm trước nhân

dân, đảm báo và bảo vệ những quyền và nghĩa vụ ấy của công dân; nó

có quyền lực trên mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội và phát triển đất

nước theo một chế độ kinh tê - xã hội đã xác định. Quyên lực Nhà

nước là thông nhất, có sự phàn công và pliôi hợp chặt chẽ giữa cức cơ quan Nhà nước trong việc tliực liiện 3 quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp. Không phân lập, phân quyén mà thống nhất, nhưng nhất thiết phải có sự phân công rành mạch và phối hợp chặt chẽ, sự phân công phối hợp đòi hỏi phải có tính nguyên tắc, chuyên môn hóa của các cơ quan, đòi hói sự phân định thám quyển của các cơ quan, tránh tinh trạng chồng chéo lên nhau. Bộ máy Nhà nước Việt Nam là một tổng thế của các cơ quan cấu thành.

Lap pliáp - Trách nhiệm cua Quốc hội: đó là cơ quan đại biếu và có quyền lực cao nhất cùa Nhà nước Việt Nam. là cư quan làm luật và him Ilion pháp, đó là cơ quan lập pháp, là cơ quan duy nhất có quyền thónj; qua dự án kê hoạch và ngân sách và là cơ quan giữ quyển giám sát tói cao.

Ilà iili pháp - Đó là cơ quan chính phu, cơ quan chấp hành của Quốc hội. vừa là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước C H X H C N Việt Nam, tức là quyển hành pháp cao nhất, bao gồm chủ yếu 2 mặt:

- Q u y ền lập qui (ra văn bán dưới luật đê thực hiện luật);

- Tổ chức quán lý, điều hành nén hành chính của Nhà nước.

Tư pháp - Hệ thống tố chức thực hiện quyển tư pháp gôm chu yếu là các tòa án nhân dãn và Viện kiếm sát nhân dân.

Tất cá 3 cơ quan trên đểu có những chức năng và nhiệm vụ riêng nhưng đi vào một khôi thống nhất theo tuần tự công việc cũng như nhiệm vụ riêng, chức nâng riêng của từng cơ quan một, tức là có sự phán công, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan đầu não trong việc thực hiện 3 quyển trên, nhưng tất cả đểu có một điểm chung đó là phục vụ cho Nhà nước của dân, do dân và vì dân.

Nguyên tắc tập quyền có phân công trách nhiệm, một mặt, đảm bảo tính dân chủ, thể hiện trí tuệ tập thế trong quyết định, và mặt khác đám bảo tính hợp lý, khoa học, hiệu quá trong thực thi quyển iực, sự chuyên môn hóa và hiệu quả của lao đông quyền lực.

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa là bộ máy hành chính - chính trị, vừa là cơ quan cưỡng chế, vừa hì cơ quan quản lý. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa do nhân dân lao động sáng lập và được nhân dân tham gia quán lý, giám sát hoạt động của Nhà nước. Mọi hoạt động của Nhà nước đều nhằm phục vụ lợi ích của nhân dân lao động.

"Nhà nước CộníỊ hòa xã hội chủ nglũa Việt Nam là Nhà nước của nhàn dân, do nhân dân, vì nliân dân. Tất cả quyền lực của Nhà

nước thuộc về nhân dân mà nền táng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức" (Điều 2 Hiến pháp 1992).

Đê đảm báo thực hiện tốt chức nãng quán lý đặc biệt nhằm thực hiện mục đích và báo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, bất kỳ Nhà rurớc nào cũng đặt vấn đề quán lý Nhà nước và nâng cao hiệu lực qu.in lý Nhà nước lên hàng đầu. Đây là yêu cầu thường xuyên, cấp bách irong quá trình tổ chức, xây dựng hoàn thiện nhà nước.

Đê thật sự trở thành Nhà nước của nhàn dân và nhân dân. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa phải không ngừng hoàn thiện mình, thường xuyên đổi mới cơ chế, hình thức quản lý, thay đổi phương pháp quản lv cho phù hợp với nhu cầu xã hội nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước.

2. C á c đ ặ c t r ư n g c ủ a N h à n ư ớ c

- Có quyền lực;

- Có chu quyền quốc gia;

- Ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật; - Phân chia dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ; - Đặt ra và thu các loại thuế.

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản lý nhà nước về giáo dục: Phần 1 (Trang 61 - 64)