Các cơ quan quản lý nhà nước vể giáo dục

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản lý nhà nước về giáo dục: Phần 1 (Trang 96 - 99)

- Quản lý cơ sở vật chất:

4. Các cơ quan quản lý nhà nước vể giáo dục

Điểu 100 của Luật Giáo dục 2005 đã qui định các cơ quan quán lý Nhà nước về giáo dục nước ta (6). Tuy nhiên, Luật Giáo dục mới đề

cập tới các cơ quan quán lý hành chính Nlià nước về giáo dục, thuộc

hệ thòng các cơ quan hành pháp, chưa đê cập tới các cơ quan thực hiện chức năng lập pháp và tư pháp (Tỏa án Nliân dân tối cao và Viện Kiểm sát Nhân dán tối cao). Các cơ quan quản lý hành chính Nhà nước về giáo dục bao gồm:

- Chính phủ thống nhất quản lý về giáo dục. Chính phủ trình Quốc hội trước khi quyết định những chủ trương lớn có ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ học tập của công dân phạm vi cả nước, những chủ trương về cải cách nội dung chương trình của cả một cấp học, hàng nãm báo cáo Quốc hội về hoạt động giáo dục và việc thực hiện ngân sách giáo dục.

Ghi chú: - Viện Kiếm sát NDTC: - Tòa án NDTC: - Trung tâm HTCĐ: - Tòa án NDTC: - GDTX: - ĐHSPKT: - CĐSPKT: - ƯBND: - HĐND: - TCN: - CĐN:

Tòa án Nhân dân tối cao; Giáo dục thường xuyên; Đại học sư phạm kỹ thuật; Cao đảng sư phạm kỹ thuật; Úy ban nhân dân:

Hội đồng nhân dân; Trung cấp nghề; Cao đẳng nghề;

Viện kiểm sát Nhân dân tối cao; Tòa án Nhân dân tỏi cao;

Trung tâm học tập cộng đồng;

- Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục.

- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục theo thám quyền.

- ủ y ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục theo sự phân cấp của Chính phủ và có trách nhiệm đảm bảo các điều kiện về đội ngũ nhà giáo, tài chính, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của các trường công lập thuộc phạm vi quản lý, đáp ứng yêu cầu mớ rộng quy mô, nâng cao chất lượng và hiệu quá giáo dục tại địa phương.

Hệ thống quản lý giáo dục và đào tạo của nước ta hiện nay rất phức tạp, chồng chéo, có nhiều đầu mối quản lý (Hình 11), chức nâng và nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước các cấp và của các cơ sở giáo dục và đào tạo chưa được phân định rõ ràng. Các cơ quan quản lý nhà nước còn ôm đồm sự vụ, buông lóng quán lý, gây nhicu khó khăn, phiền nhiễu cho các cơ sở giáo dục và đào tạo.

Hiện nay, các vấn đề quan trọng nhất trong phân cấp quán lý giáo dục là việc phân định rõ ràng cấp quán lý (trung ương và địa

phưiyng) thực hiện trách nhiệm (chức năng và nhiệm vụ) và quyền hạn nhằm định hirớnsi. hỏ Irợ. kiếm soát chất lượng và dám báo công bàng Irong giáo dục: còn lại trao cho các cơ sớ giáo dục nhằm nâng cao quyrn tự chủ cho các cơ sở này: di dôi với việc xâv dựng hệ thống chịu tracli nhiệm đa chiều tronu giáo dục.

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản lý nhà nước về giáo dục: Phần 1 (Trang 96 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)