Quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sọ giáo dục đại học

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản lý nhà nước về giáo dục: Phần 1 (Trang 70 - 82)

III. Quán lý Nhà nước về giáo dục 1 Phân cấp quán lý giáo dục

1.2. Quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sọ giáo dục đại học

dục đại học

%

Cơ chế thị trường xuất hiện. Một mặt, thị trường tạo ri icạnh tranh, thúc đẩy các cơ sở giáo dục phải thích nghi và đáp ứng các yêu cầu cao của khách hàng bằng cách nâng cao hiệu quả, chất lưĩnig và uy tín; Mặt khác, cơ chế thị trường cũng tạo nên sự lãng pỉí, thất nghiệp và trong nhiểu trường hợp chất lượng thấp. Sự xuất hiện ;ủia thị

trường trong giáo dục cần đến sự điểu tiết vĩ mô của Nhà nước V 'à sự

tác động của các lực lượng xã hội. Sự tác động này có thể đưọc điều tiết thông qua cơ chế tạo mối quan hệ phù hợp giữa quyền tự chi \và tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục, đặc biệt là của các cơ sở' đào

tạo nghề, TCCN, CĐ&ĐH. Do vậy, các vấn đề về quyền tự chai và

trách nhiệm xã hội được trình bày dưới đây chủ yếu đề cập trotg lĩnh vực đào tạo đại học.

Quyển tự chủ và tự chịu trách nhiệm luôn là 2 mặt đi đôikhiông thể tách rời. Các trường nhận được quyền tự chủ cao hơn khi có n<ột hệ thống đảm bảo sự tự chịu trách nhiệm tin cậy. Hai khái niệm nà/ (được sử dụng rộng rãi trên thế giới nhưng hãy còn mới mẻ và chưi (được thông dụng ở Việt Nam.

1.2.1. Quyên tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học

Khái niệm tự chủ được dùng khá phổ biến trong quán lí gito dục đại học, nhưng chưa được định nghĩa đầy đủ. Hiểu một cách đcn giản

thì lịuvên lự chú cua các cơ sớ GDĐH là quyền quan lí của các cơ sớ mà có sự hạn chõ can ihiộp lừ bẽn ncoài. Đe làm rõ khái niệm này cán phân hiệt nó với các khái niệm có liên quan.

Tự (fill là “tự diều hành, quán lí mọi công việc của mình, không bị ui chi phõi”(Từ dion Tiêng Việt, Viện Ngón ngữ học, NXB Đà Nang 2001).

Ọuyén tự chú được phân thành hai loại: tự chủ vé xác định mục tiêu và chương trình và tự chủ về quyết định phương tiện thực hiện mục tiêu và chương trình đó.

Có nhiéu V kiến tuyệt đối hóa quyền tự chú của các cơ sớ GD

ĐH, cho ràng quyền tự chú của các cơ sở GDĐH là quyền quán lí của các cơ sờ mà có không có sự can thiệp từ bên ngoài. Người ta có cảm tướng chung là các trường ĐH được quvén tự chủ thái quá cho nên cần tháy yèu cầu các trường đổ phải có nghĩa vụ chịu trách nhiệm với xã hội. Trườn? ĐH tìm cách tối ưu hoá và tôi đa hoá việc thực hiện quyền tự chủ, nhưng xã hội lại cho rằng xã hội có quyền kiêm tra quyền tự chủ đó, do đó quvền tự chủ không thê không bị giới hạn. cần giải quyết những xung đột nảy sinh giữa quyển lợi của xã hội và quyền lợi của trường ĐH. Quyền tự chủ của các cơ sở GD ĐH cần được xem xét trước hết bản thân năng lực của chính các cơ sở GD ĐH đó (nàng lực tạo ra nguồn tài chính, nàng lực cạnh tranh trong nền KTTT...); đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước; bối cảnh KTTT định hướng XHCN v.v...

Theo Nyborg (49), quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học

là khả năng hoạt động theo các lựa chọn của mình để hoàn thành sứ mạng và được xác định bởi một số quyển hạn và trách nhiệm ghi trong luật pháp. Nhìn chung, các cơ sở giáo dục đại học có quyền tự chủ tương đối lớn, như: trong khuôn khổ định hướng và qui định của trung ương và địa phương thì các cơ sở đều được quyền tự quyết định thành lập và thực hiện mô hình tổ chức và quản lý hành chính hàng ngày, được tự do phát triển học thuật, được quvén tự lập kê hoạch nhân sách

và sir dụng nguồn nhân lực và vật lực theo nhu cầu của mình V.V.. Thực

tế. quyển tự chủ chi là một phần lự do của các cơ sở giáo dục đại học vì các cơ sứ giáo dục dại học ngày càng chịu nhiều sức ép ngoài chính

phủ, như: các sức ép của thị trường, cạnh tranh về sinh viên và nhãn

viên, các quan tâm về nghiên cứu thương mại V.V..

1.2.2. Trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục dại học

Theo Lingenfelter K.R., thuật ngữ trách nhiệm xã hội (tự chịu

trách nhiệm) trong giáo dục có rất nhiều cách hiểu khác nhau (48). Tự chịu trách nhiệm là khái niệm mới irong thuật ngữ quán ií GDĐH, được ghi trong điều 55 Luật Giáo dục (6). Thuật ngừ “Acountability” được sử dụng tương đương với các thuật ngữ khác nhau trong tiếng Việt như: tính trách nhiệm; sự chịu trách nhiệm; trách nhiệm xã hội.

- Accountability (trách nhiệm) liên quan trước hết tới những người có thấm quyền và qui định họ cần thực thi nhiệm vụ của họ như thế nào;

- Accountability (trách nhiệm) là sự sẵn sàng giải thích các quyết định có kèm theo bằng chứng khi sinh viên, đồng nghiệp hoặc bất kì ai hỏi;

- Accountability (trách nhiệm) nghĩa là những người được giao

quyền lực phải chịu trách nhiệm trước một cá nhân hoặc một nhóm người nào đó. Chẳng hạn các giáo sư, cán bộ giáng dạy phải chịu trách nhiệm trước chủ nhiệm khoa, nhất là trách nhiệm giảng dạy. Chủ nhiệm khoa chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng... Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước Bộ, xã hội, cha mẹ học sinh và sinh viên, cán bộ giáo viên của mình.

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sứ mệnh của nhà trường là phải đào tạo đáp ứng nhu cầu của cả xã hội hơn là chỉ nhằm vào lợi ích của một nhóm người chịu trách nhiệm quản lí nhà trường. Vì vậy, tự chịu trách nhiệm trở thành khái niệm liên quan đến việc đánh giá và đo đạc kết quả thực hiện và giám sát tất cả chức năng của trường ĐH. Với nghĩa kĩ thuật, tự chịu trách nhiệm là trách nhiệm trình báo, không chi theo nghĩa ghi chép thông thường mà đề cập đến mối quan hệ giữa mục tiêu và phương tiện trong sự tương đồng với nhu cầu XH và của

chính trường ĐU (51). Như Vày. trường Đll klìông chi trình háo dơn thuần mà phái tổ chức hoạt động có hiệu quá, công khai, minh bạch các mạt hoạt động của nhà trường.

Trách nhiệm xã hội hao gồm trách nhiệm bên trong và trách nhiệm bòn ngoài lức là trách nhiệm đối với chính nhà trường và trách nhiệm đối với cá xã hội nói chung. Cần thiết phái có sự kiếm tra đôi với trường ĐH vì chúng không còn được hướng những đặc quyền, đặc

lợi nhu trước đây nữa. Nhưng vấn đề là chỏ ai là người thực hiện việc

kiếm tra đó. Trong xã hội quán lí tập trung, cá giới quán lí và các nhà chuyên môn đểu tiến hành việc này. Trong xã hội thị trường hầu hết

việc kiếm tra được tiến hành thông qua kiêm íiịnh. Trong xã hội hiện

đại, cóng luận có thê là nhân tô thường xuyên của tính trách nhiệm, có the tạo nên áp lực xã hội buộc nhà trường phái quan tâm cái tiến cóng việc của mình. Trường ĐU và CĐ chịu trách nhiệm về các quyển lợi khác nhau, chúng chịu trách nhiệm về các chức năng của mình, chịu trách nhiệm với các cơ quan hành pháp, lập pháp và tư pháp về hiệu quá hoạt động, về hành vi của giáng viên và s v , về sự đúng đắn và quá trình ra quyết định bên trong nhà trường.

Khái niệm trách nhiệm xã hội được Bộ tài chính Anh quốc định nghĩa là “trách nhiệm của ai đó về sự phát triển và thực thi chính sách và/hay quản lí công việc và nguồn lực chứng tỏ được không những sự đúng đắn mà cá tính kinh tế, hiệu suất và hiệu quá của các chính sách và/hay việc quản lí trong suốt một khoáng thời gian”. Trong những năm 1980 nhiều irường đại học châu Âu rơi vào cánh thiếu thốn tài chínlh do đầu tư trên một s v giám mạnh. Các trường ĐH phái có trách nhiệm làm rõ: a) tính kinh tế của việc huy động và sử dụng nguồn lực, h) hiệu quả của việc sử dụng nguồn lực, c) tính kết quả trong việc đạt được các mục tiêu của trường, khoa và cá nhân.

1.2.3. M ôi quan hệ quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sử giáo dục dại học

Cần nhấn mạnh rằng: quyến tự chủ cũng bao hàm tính chịu trách nhiệm, thật vậy, quyển tự chủ lớn hơn cho các cơ sở giáo dục đại học

có nghĩa là phái chịu trách nhiệm lớn hơn về ngân sách, bổ nhiem cán bộ, số lượng sinh viên, văn bằng/chứng chí. Nó cũng có nghĩa là phái chịu trách nhiệm về chất lượng giáng dạy và nghiên cứu.

Nhìn chung, liên quan đến quyền tự chủ, luật pháp cần qui định rõ các quyển ra quyết định cần thiết được uý quyén cho các cư sở giáo dục đại học, như quyền thay đổi chương trình và phương pháp giáng dạy, quyển tự quán lý và hợp tác với các tổ chức liên quan trorog và ngoài nước và các giao dịch kinh tế.

Tiếp theo, tính chịu trách nhiệm phải đi đói với quyền tự CÍ1ỦI, lức

là, tất cả các lĩnh vực mà cơ sở giáo dục đại học được giao trách nlhiệm tự ra quyết định, thì quá trình ra quyết định cần phải đám bìo tính minh bạch và các kết quả cần phải cổng khai, tức là phải chịJ ¡trách nhiệm với các quyết định ban hành.

Thực tế, muốn xây dựng một hệ thống chịu trách nhiệrr tlhành

công, thì ngay từ đầu cần phải làm rõ ai chịu trách nhiệm, vẽ' cái gì, và

với ai? Ví dụ: cơ sở giáo dục đại học thường phải chịu trách nHệim về hiệu quả hoạt động của cơ sở với thị trường, sinh viên, với lòng tin của công luận (thương hiệu), với những người tài trợ, với hệ thốn» lkiểm

định V.V.. và với quốc gia.

Sau đó, là xây dựng các mục tiêu và các chuẩn thích hợp, vìà các số đo thực hiện mang tính khả thi và có giá trị, và phải làm rõ nlhững cái này có buộc những người khác chịu trách nhiệm pháp lý và t ự chủ hay không? Những câu hỏi như vậy phải được khuyến khích tn hời và công khai trước công luận, vì mục tiêu của việc thực hiện hệ tlhống chịu trách nhiệm là đế nâng cao chất lượng thực hiện, đảm bio chất lượng, gây dựng lòng tin trong công luận.

Theo Lingenfelter (48), một hệ thông chịu trách nhiệm tốtphiải: - Chia sẻ được trách nhiệm giữa giáo dục và các liên đới liênqiuan. - Có tác dụng nâng cao kết quả thực hiện trong khuôn Ihcổ qui định của trung ương, địa phương và cơ sở.

- Khuyến khích tính cạnh tranh giữa các cơ sở giáo dục dạii học trong hệ thống phân cấp quản lý giáo dục đại học.

- Tra lời được cho phu huvnh. sinh \lên và các liên đới liên quan vé thành tích học tập cua sinh viên, chi phí và hiệu quá của các khoá học \à lý lệ tỏt nghiệp...

Đặc hiệt, đê cho các cơ sớ giáo dục đại học chịu trách nhiệm với kết quá của mình đòi hói lãnh đạo cư sớ phái chịu trách nhiệm với các hoạt dộng của cư sớ. và vì vậy, pháp luật không nên qui định các khoa hav dơn vị trong cư sớ có quyền dộc lập làm việc thắng với Bộ chủ quán, và chi lãnh đạo cơ so mới cỏ quvển này. Luật cũng cần qui định sinh viên là thành viên cùa cộng đồng giáo dục đại học, được phép

tham PÍa vào hoai độne giáo duc. nội dung giáo duc và tổ chức.O . . o c “ “

Cuối cùng, muốn quyén lự chú và tính chịu trách nhiệm của các cơ sú giáo dục đại học được phát huy và đóng góp thiết thực cho sự ngliiôp phát trien GDĐH đòi hỏi phái xây dựng được một hệ thống chịu trách nhiệm đa chiều để không chí chịu trách nhiệm với cấp trên (các nhà quán lý và quán lý giáo dục), mà còn chịu trách nhiệm với khách hàng (học sinh, sinh viên, phụ huvnh, các chủ doanh nghiệp, các liên đới liên quan, và cộng đồng).

Đê xây dựng được hệ thống chịu trách nhiệm với cấp trên đòi hỏi phái xây dựng được bộ tiêu chí hay chuẩn giáo dục, từ đó hình ihành nên hộ chí sô đo thực hiện đê có thê đánh giá được kết quả hoạt động của từng cơ sở giáo dục và còn có thê so sánh được kết quả thực hiện giữa các cơ sở trong phạm vi quốc gia và quốc tế.

Để xây dựng được hệ thống chịu trách nhiệm với khách hàng cần xây dựng hệ thống giáo dục định hướng khách hàng, thông qua việc:

- Lôi cuốn khách hàng tham dự vào lãnh đạo cơ sở giáo dục đại học qua mô hình hội đổng trường, đê biến mong muôn của khách hàng thành sự thật; hoặc

- Làm cho nguồn lực của cơ sớ giáo dục đại học phái phụ thuộc vào khách hàng thông qua chính sách cấp ngân sách theo số người theo học, tức là càng có nhiều người học thì ngân sách của cơ sở giáo dục đại học càng tăng; hay

- Tăng cường tính cạnh tranh giữa các cơ sở giáo dục đại học để khách hàng có thêm nhiều lựa chọn; hoặc

- Tăng cường tiếng nói của khách hàng trong quá trình xây dựng các mục tiêu, chiến lược và chương trình giáo dục đại học qua việc cung cấp và công khai hoá thông tin về kết quá hoạt động của các cư sở giáo dục đại học và hệ thống giáo dục; và phải có phương tiện pháp lý, chính trị và kinh tế đê giúp khách hàng bộc lộ mong muôn và yêu cầu của mình trước chính phủ.

Để đánh giá tính tự chủ và hộ thống chịu trách nhiệm thông qua kết quả hoạt động của các cơ sở giáo dục và công khai kết quả thực hiện với công chúng cần phải thực hiện qui trình đám bảo chất lượng giáo dục trong và ngoài.

Tóm lại, quyền tự chủ luôn đi đôi với tính chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục đại học, tức là được tự chủ về lĩnh vực hay nhiệm vụ gì thì sẽ phải chịu trách nhiệm về vấn đề đó.

Muốn xây dựng thành công hệ thống tự chủ và chịu trách nhiệm trong giáo dục đại học đòi hỏi phải thiết kế được hệ thống chịu trách nhiệm đa chiều với sự tham dự chia sẻ trách nhiệm giữa giáo dục và các liên đới liên quan; và phải xãy dựng thành công hệ thống các chí số đo thực hiện và qui trình đám bảo chất lượng trong và ngoài đế đánh giá và so sánh được kết quả thực hiện của cơ sở giáo dục đại học.

Quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các trường đại học phụ thuộc về cơ bản vào các yếu tố sau:

Vai trò của Nhà nước: Đại diện của Nhà nước là Chính phủ với toàn bộ hệ thống bộ máy và pháp luật của mình. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Chính phủ trực tiếp định hướng cho GDĐH, định ra chiến lược phát triển cho GDĐH bằng những mục tiêu ưu tiên với những biện pháp thực hiện phù hợp nhằm chuyển hướng từ phát triển quy mô sang yếu tố chất lượng và coi chất lượng là sự sống còn của nhà trường đại học.

Vai trò của thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Trong nền KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa, yếu tố thị trường sức lao động có

lính quyòì định đôn hoạt ilộna cua các (rường đại học. Thị trường lao động sẽ góp phần quan trọng đón sư phát trien nhanh, chậm, thậm chí đôn sự tổn tại cùa một trường đai học thông qua sự đòi hói về tính phù hợp cá về số lượng lẫn chái lượng dào lạo của từng trường đại học. TrườnÜ đại học buộc mình phái luôn gán kết mật thiết với nhu cầu và nhữnj> hiến đổi của thị trườniì lao đôn".c • c . c

Vai trò của xã hội: Sự tham gia cùa xã hội như là một bộ phận quan trọng của cơ chế hoại động trong GDĐH. Các lực lượng xã hội ở đây bao gồm các bên liên đới: tổ chức công đoàn, cha mẹ học sinh, sinh viên và các tổ chức liên quan. ... Mức độ, phạm vi và những hoạt động cua các lực lượng xã hội có thể thay đổi rất lớn giữa các nước

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản lý nhà nước về giáo dục: Phần 1 (Trang 70 - 82)