KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Phương pháp điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu: Phần 2 (Trang 51 - 54)

- NKH từ NKĐTN gặp cả trong nhiễm khuẩn cộng đồng và trong bệnh viện với bệnh cảnh lâm sàng nặng, tỷ lệ tử vong cao. Chẩn đoán lâm sàng NKH, sốc nhiễm khuẩn hiện nay đƣợc tăng cƣờng bằng xét nghiệm các dấu ấn sinh học nhƣ đo nồng độ các cytokine, CRP, lactate máu và procalcitonin. Điều trị NKH từ NKĐTN là sự phối hợp của hồi sức nội khoa với điều trị kháng sinh thích hợp nhanh chóng và các biện pháp hỗ trợ (thuốc vận mạch, hydrocortisone, kiểm soát đƣờng huyết, điều trị tối ƣu các rối loạn của đƣờng tiết niệu (LE: 1a, GR: A)). Những cố gắng trong lĩnh vực hồi sức cấp cứu (Surviving Sepsis Campaign) với mục đích giảm tỷ lệ tử vong chung xuống đến 25% trong vài năm tới cho thấy việc nhận biết sớm các triệu chứng, điều trị kịp thời những rối loạn của đƣờng tiết niệu (vd: nghẽn tắc, sỏi niệu) có thể giảm đƣợc tử vong. Những biện pháp điều trị hồi sức và điều trị kháng sinh thích hợp góp phần cải thiện sự sống của bệnh nhân. Trong điều trị NKH từ NKĐTN cần thiết có sự phối hợp điều trị giữa các bác sĩ niệu khoa, bác sĩ hồi sức và các bác sĩ chuyên về truyền nhiễm (LE: 2a, GR: B).

- Phần lớn nhiễm khuẩn từ bệnh viện có thể tránh đƣợc bằng cách phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện ví dụ: giảm ngày nằm viện, lấy bỏ các ống thông niệu đạo sớm, tránh đặt thông niệu đạo không cần thiết,

sử dụng đúng hệ thống dẫn lƣu kín và chú ý các kỹ thuật vô khuẩn hàng ngày để tránh lây nhiễm chéo (LE:2a, GR: B). Việc dẫn lƣu bất kỳ tắc nghẽn nào của đƣờng tiết niệu là điều trị hàng đầu chủ yếu (LE: 1b, GR: A). Phòng ngừa nhiễm khuẩn phụ thuộc vào thực hành lâm sàng tốt tránh đƣợc nhiễm khuẩn bệnh viện và sử dụng kháng sinh phòng ngừa và điều trị thận trọng phù hợp với sinh thái học của vi khuẩn trong bệnh viện tại chỗ, tránh và hạn chế chọn lọc các dòng vi khuẩn kháng thuốc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Kumar A RD, Wood KE, et al. (2006). Duration of hypotension before initiation of effective antimicrobial therapy is the critical determinant of survival in human septic shock. Crit Care Med, 34, 1589-1596.

2. Bryan CS RK (1984). Community and hospital acquired bacteremic urinary tract infection: epidemiology and outcome. J Urol, 132, 490-498. 3. Bjerklund Johansen TE. Cek M NKea (2007). Prevalence of Hospital-

acquired urinary tract infections in urology department. Eur Urology, 2007, 1100-1111.

4. Burke JP YT (2004). Nosocomial urinary tract infections. In: Mayhall CG, ed. Hospital Epidemiology and Infection Control. 3rd ed. Philadelphia, PA:

Lippincott Williams & Wilkins, 267-286.

5. Levy MM AA, Phillips GS, et al. (2012). Outcomes of the Surviving Sepsis Campaign in intensive care units in the USA and Europe: a prospective cohort study. Lancet Infect Dis, 12, 919-924.

6. Rhodes A EL, Alhazzani W, et al. (2016). Surviving Sepsis Campaign: international guidelines for management of sepsis and septic shock.

Intensive Care Med, 43, 304-377.

7. BA C (2011). Antibiotic Essentials. Physicians’ Press, 10th Edition, 101-110. 8. Dellinger RP CJ, Masur H, et al. (2004). Surviving Sepsis Campaign

Management Guidelines Committee. Surving Sepsis Campaign guidelines for management of severe sepsis and septic shock. Crit Care Med, 32,

858-873.

9. Bonkat G PR, Bartoletti R, et al. (2018). Guidelines on urological infections. Arnhem, The Netherlands. European Association of Urology. 10. van Belkum A DJW (2013). Next-generation antimicrobial sus-ceptibility

11. RG H (2001). Antibiotic induced endotoxin release and clinical sepsis: a review. J Chemother, 13, 159-172.

12. Quintiliani R CB, Klimek J, Maderazo EG (1978). Bacteremia after manipulation of the urinary tract. The importance of pre-existing urinary tract disease and compromised host defenses. Postgrad Med, 54,

668-671.

13. W.T KGB (2012). Urinary tract infections, Pyelonephritis and Prostatitis. Harrison’s Principles of Internal Medicines 18th Edition. Vol 2, Chapter 288; p 2387-2395.

14. Grabe M. BJTE, H Botto et al. (2012). Sepsis Syndrome in Urology (Urosepsis). Guidelines on Urological Infections. European Association of

Urology, 33-38.

15. Wagenlehner FM NK (2000). Hospital-acquired urinary tract infections. J

Hosp Infect, 46, 171-181.

16. Serafim R GJ, Salluh J, Povoa P (2018). A comparison of the quick-SOFA and systemic inflammatory response syndrome criteria for the diagnosis of sepsis and prediction of mortality: a systematic review and meta- analysis. Chest, 153, 646-655.

17. Paradisi F CG, Mangani V (1998). Urosepsis in the critical care unit. Crit

Care Clin, 1, 165-180.

18. Sorensen SM SH, Nielsen H (2013). The role of imaging of the urinary tract in patients with urosepsis. Int J Infect Dis, 17, 299-303.

19. Venet F MG (2018). Advances in the understanding and treatment of sepsis-induced immunosuppression. Nat Rev Nephrol, 14, 121-137. 20. Lee JC LN, Lee HC, et al. (2012). Clinical characteristics of urosepsis

caused by extended-spectrum beta-lactamase-producing Escheri-chia coli or Klebsiella pneumonia and their emergence in the community.

J Microbiol Immunol Infect, 45, 127-133.

21. BA C (2008). Sepsis and septic shock: selection of empiric antibiotic therapy. Crit Care Clin, 24, 313-324.

22. BA C (2006). Antimicrobial therapy of multidrug resistant S. pneumoniae, VRE &MRSA. Med Clin North Am, 90, 1165-1182.

23. Howell MD DA (2017). Management of sepsis and septic shock. JAMA,

CHƢƠNG 10

Một phần của tài liệu Phương pháp điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu: Phần 2 (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)