Soi niệu quản

Một phần của tài liệu Phương pháp điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu: Phần 2 (Trang 97)

X quang không chuẩn bị (KUB)

8. TRIỆU CHỨNG NỘI SOI 1 Soi bàng quang

8.2. Soi niệu quản

Nội soi niệu quản là chỉ định hiếm. Soi để khảo sát ảnh hƣởng của bệnh lên niệu quản - bể thận hoặc để lấy mẫu nƣớc tiểu thử vi trùng học.

9. ĐIỀU TRỊ

Có thể cho bệnh nhân nhập viện trong tháng đầu để bảo đảm bệnh nhân uống thuốc kháng lao đều đặn, sau đó sẽ theo dõi ngoại trú. Cần đánh giá chức năng gan của bệnh nhân. Nếu cần phẫu thuật thì mổ chƣơng trình và cho bệnh nhân nhập viện tối thiểu 6 tuần sau khi bắt đầu điều trị tấn công[2, 5, 8, 18, 20].

Bác sĩ Tiết niệu nên là ngƣời theo dõi quá trình hóa trị lao. Nếu có vấn đề kháng thuốc thì cần hội chẩn bác sĩ chuyên khoa Lao nhƣng bác sĩ Tiết niệu là ngƣời chịu trách nhiệm cả quá trình điều trị của bệnh nhân, nếu không tổn thƣơng thận hoặc đƣờng xuất tiết không hồi phục có thể xảy ra[2, 4, 8, 12, 18]

. Cần chú ý hiện tƣợng “xơ hóa do lành sẹo” diễn tiến nhanh trong quá trình điều trị thuốc lao nhất là trong thời gian điều trị tấn công có thể dẫn đến bế tắc đƣờng tiểu trên cấp tính và hủy hoại chức năng thận nhanh chóng[15, 19]

. Mục đích điều trị là: (1) Điều trị căn bệnh tiến triển (2) Làm cho bệnh nhân không còn khả năng lây nhiễm càng sớm càng tốt (3) Bảo tồn tối đa chức năng thận.

Cần theo dõi bệnh nhân 3, 6, 12 tháng sau khi ngƣng thuốc. Trong mỗi lần khám, cần làm xét nghiện nƣớc tiểu sáng sớm 3 ngày liên tục và làm UIV.

Các thuốc kháng lao[2, 5, 6, 8, 23]

Các thuốc kháng lao hàng đầu là INH, rifampicin, pyrazinamide và ethambutol. Ba thuốc đầu là diệt khuẩn. Hóa trị lao là điều trị đa kháng sinh nhằm làm giảm thời gian điều trị và làm giảm hiện tƣợng kháng thuốc. Từ khi có rifampicin và các thuốc kháng lao mới thời gian điều trị giảm còn 6 - 9 tháng.

Một phần của tài liệu Phương pháp điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu: Phần 2 (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)