5. Kết cấu khóa luận:
2.1.5.1. Tình hình huy động vốn:
Huy động vốn là hoạt động đóng vai trò quan trọng, quyết định đến quy mô cũng như định hướng hoạt động của ngân hàng. Nguồn vốn huy động được nhiều sẽ góp phần mở rộng quy mô hoạt động, cung cấp nguồn vốn đáp ứng nhu cầu tăng cường đầu tư và mở rộng các nghiệp vụ khác của ngân hàng
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn của VpBank Huế giai đọn 2016- 2018
(Đơn vị: Triệu đồng)
Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 +/- % +/- % Tiền gửi của KH 605.698 636.181 850.667 30.483 5.03 214.486 33.71
Giấy tờ có giá trị 372.455 499.655 519.505 127.2 34.15 19.85 3.97 Vốn tài trợ 55.435 47.096 63.597 -8.339 -15.04 16.501 35.04 Liên NH trong nước 9.724 11.732 13.537 2.008 20.65 1.805 15.39 Tổng NVHĐ 1.043.312 1.194.664 1.447.306 151.352 14.51 253.642 21.15
(Nguồn: phòng kinh doanh HH Phú Hội 1)
( Nguồn: Phòng kinh doanh HH Phú Hội 1)
Biêu đồ 2.1: Tỷ trọng TGKH/Tổng NVHĐ tại VPBank Huế giai đoạn 2016- 2018
Trong tổng nguồn vốn huy động thì tiền gửi của KH luôn chiếm tỷ trọng cao nhất. Biểu đồ 2.1 cho thấy tỷ trọng Tiền gửi của KH / Tổng nguồn vốn huy động (NVHĐ) tại VPBank Huế chuyển biến nhẹ qua các năm, từ 58.06% vào năm 2016 đã giảm xuống 53.07% vào năm 2017 và tiếp tục tăng lên hơn 58.78% một năm sau đó. Điều này cho thấy tiền gửi của KH đóng vai trò rất quan trọng trong cơ cấu nguồn vốn huy động của ngân hàng. Vì vậy, việc tăng tiền gửi của KH đã góp một phần lớn vào việc tăng nguồn vốn huy động.
Giấy tờ có giá trị của tăng đề qua các năm, tiêu biểu giai đoạn năm 2016- 2017 tăng đến 34.15% tương đương 127.2 triệu đồng. Tuy nhiên, vào năm 2018 đã tăng nhẹ chỉ 3.97% tương đương 19.85 triệu đồng
Vốn tài trợ, chiếm một phần nhỏ trong hoạt động huy động vốn nên Ngân hàng đã lơ là trông việt thu hút các nhà tài trợ bằng chúng là vố tài trờ giảm đến 15.04% trong giai đoạn 2016-2017. Đến năm 2018, Ngân hàng đã đưa ra nhiều chính sách để thu hút các nhà tài trợ để tăng vốn tài trợ đến 35.04% tương đương Trường Đại học Kinh tế Huế
Liên minh ngân hàng trong nước chỉ chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong tổ số huy động vốn của ngân hàng chỉ 0.93% (năm 2016) nhưng bước đầu đã có chuyến biến tích cực bằng sự tăng đề qua các năm của giai đọa này.
Tóm lại những kết quả đạt được như trên là do chi nhánh đã có những biện pháp tích cực như tăng cường mở rộng mạng lưới huy động, đổi mới phong cách giao dịch và thái độ tạo niềm tin cho khách hàng, khoán chỉ tiêu về huy động vốn song song với cho vay đến từng phòng, từng CBCNV, mở rộng công tác thông tin tuyên truyền quảng cáo, cho ra đời các sản phẩm mới, áp dụng lãi suất huy động linh hoạt phù hợp với cơ chế thị trường… Kết quả là quy mô nguồn vốn huy động tăng liên tục qua 3 năm, đặc biệt trong giai đoạn 2016-2017, con số này đạt 1.194.664 triệu đồng, tăng đến 151.352 triệu đồng, (hơn 14%) so với cùng kỳ năm trước. Sang đến năm 2018,con số này tăng ở mức 253.642 triệu đồng, tăng hơn 21% và đạt 1.447.306 triệu đồng. Mặc dù con số chưa đủ lớn nhưng xét theo quy mô nguồn vốn với con số hơn 1,4 tỷ đồng thì VPBank vẫn đang đạt chỉ tiêu đảm bảo đủ lượng tiền huy động được, sẵn sàng cung ứng cho các hoạt động kinh doanh khác của mình