9. Cấu trúc của luận văn
1.3. Giáodục đạo đức cho học sin hở Trung tâm GDTX
1.3.2. Đặc điểm lứa tuổi HSTHPT
Xét về góc độ tâm lý lứa tuổi
Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) độ tuổi vị thành niên từ 10 đến 19 tuổi, ở Việt Nam quy định độ tuổi vị thành niên từ 10 đến 18 tuổi. Như vậy, học sinh THPT là lứa tuổi cuối của lứa tuổi vị thành niên, giai đoạn này, các em phát triển mạnh về thể chất, tâm lý, sinh lý. Đây và thời kỳ chuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn, các em ln có xu hướng tự khẳng định mình, có ý thức vươn lên làm chủ bản thân. Ở giai đoạn này, sự chỉ đạo, kiểm tra, giám sát của người lớn làm các em luôn bn cảm thấy khó chịu, thấy bực bội và dễ nổi nóng. Trong lứa tuổi này, các em muốn tìm tịi, phát hiện, khám phá những điều chưa biết của cuộc sống, các em muốn có quyền tự quyết định trong các cơng việc và việc làm của mình và muốn thốt ra khỏi sự ràng buộc của bố mẹ, gia đinh và những người lớn tuổi.
Xét về góc độ xã hội
Ở lứa tuổi này, tình bạn phát triển mạnh mẽ, tình yêu nam nữ nảy nở, sự giao tiếp với bạn bè là một nhu cầu rất lớn của các em, các em có xu hướng tụ tập thành từng nhóm có cùng sở thích, phù hợp với tình hình để vui choi, đùa nghịch. Có lúc, có nơi, các em có những hành vi, hành động khơng đúng, không phù hợp với lứa tuổi của mình. Trong giai đoạn này, quá trình phát triển sinh lý ảnh hưởng nhiều đến tính cách của các em: Các em dễ bị xúc động trước một tác động nào đó, các em dễ bị lơi kéo, dễ bị kích động, lịng kiên trì và khả năng tự kiềm chế yếu. Các em có tính tình khơng ổn định, dễ nổi cáu, khi thì q sơi nổi nhiệt tình nhưng hễ có trở ngại lại dễ chán nản, buông xuôi. Các em rất hiếu thắng hoặc tự ti và dễ dàng đi đến những hành động thiếu suy nghĩ chín chắn, có lúc vi phạm mà khơng tự ý thức được.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Như vậy, HS ở lứa tuổi này dồi dào về thể lực, phong phú về tinh thần, phức tạp về tính cách và hành vi. Tuy nhiên, đây cũng là thời kỳ nhận thức và hiểu biết các phẩm chất ĐĐ của nhân cách sâu sắc hơn trước.Vấn đề và phải có định hướng những giá trị ĐĐ phù hợp với sự phát triển của XH để có hình thức, phương pháp GD đa dạng, biện chứng và thích ứng trong q trình GDĐĐ cho HS.