Kết quả giáodục đạo đức

Một phần của tài liệu 26867 (Trang 52 - 71)

9. Cấu trúc của luận văn

2.2. Thực trạng Quản lý giáodục đạo đức và hoạt động GDĐĐ của

2.2.3. Kết quả giáodục đạo đức

ĐĐ chính là những những phẩm chất nhân cách của con người, phản ánh ý thức, tình cảm, ý chí, hành vi, thói quen và cách ứng xử của họ trong các mối quan hệ giữa con người- tự nhiên, với xã hội, giữa bản thân họ với

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

người khác và với chính bản thân mình. Chính vì vậy mà ĐĐ rất khó đo, khó đánh giá ĐĐ, đánh giá kết quả rèn luyện và xếp loại ĐĐ một cách chính xác.

Do đó, để thực hiện cơng việc khó khăn phức tạp này, chúng ta phải trải qua

một quá trình theo dõi, nắm bắt và thu thập nhiều kênh thông tin khác nhau. Để có những thơng tin chính xác, chúng tơi tiến hành khảo sát bằng phiếu điều tra với 39 CBGVNV; Ngồi ra cịn gặp gỡ, thăm dị, xin ý kiến với nhiều đối tượng liên quan đến HS. Kết quả thể hiện ở bảng dưới đây.

Bảng 2.11: Đánh giá về thực trạng ĐĐ của HS Trung tâm GDTX Ba Đình

STT Nội dung ý kiến Số ngƣời

(N = 65) Tỷ lệ (%)

1 Biểu hiện tốt nhiều hơn xấu 22 57,0

2 Đan xen giữa tốt và xấu 08 17,0

3 Xấu nhiều hơn tốt 05 13,8

4 Đạo đức của HS xuống cấp 04 12,2

Đánh giá: Nhìn vào bảng 2.11 chúng ta thấy: Có 22 người (chiếm 57,0 %)

cho rằng ĐĐ của HS hiện nay có nhiều biểu hiện tốt hơn những biểu hiện xấu, có 08 người (chiếm 17,0%) nhận định rằng trong tập thể HS hiện nay, các biểu hiện tốt, xấu về ĐĐ có sự đan xen nhau, có 05 người (chiếm 13,8%) cho rằng trong tập thể HS hiện nay các biểu hiện tốt về ĐĐ ít hơn biểu hiện xấu và có 04 người (chiếm 12,2%) cho rằng ĐĐ của HS hiện nay xuống cấp nghiêm trọng.

Như vậy, đa số HS của trường là những người có ĐĐ tốt. Các em tích

cực học tập, tự học, tự rèn, thực hiện tốt các quy định của trường, của lớp, tích cực tham gia các hoạt động đồn thể, kính trọng thầy cơ giáo. Đặc biệt là có nhiều HS có tinh thần vượt khó trong học tập, có ý chí vươn lên, biết đồng cảm thương yêu, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện, cơng việc từ thiện, đặc biệt là các hoạt động vì cộng đồng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.12: Kết quả xếp loại đạo đức của học sinh Trung tâm GDTX Ba Đình ỷ các năm học ( 2008 - 2009; 2009 -2010, 2010-2011)

STT Năm học Xếp loại hạnh kiểm (%)

Tốt Khá Trung bình Yếu

1 2007- 2008 43 44,7 7,1 5,2

2 2008-2009 45 46 6,0 3,0

3 2009-2010 49 40 8,1 3,0

Đánh giá: Nhìn vào bảng 2.12 chúng ta thấy được thực trạng kết quả

xếp loại ĐĐ của HS Trung tâm GDTX Ba Đình . Đa số HS trong các năm

học đều xếp loại ĐĐ khá, tốt, số HS có hạnh kiềm khá và tốt năm sau cao

hơn năm trước, đây là những HS thực hiện nghiêm túc những quy định, nội

quy, quy chế học tập và rèn luyện của nhà trường. Các em là những người có nhận thức khá cao về ý thức và nghĩa vụ của nguời HS trong nhà trường, có tinh thần trách nhiệm, có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập, tự giác và giúp đỡ người khác, tích cực làm việc thiện, tham gia các hoạt động nhân đạo do nhà trường, các tổ chức xã hội, đặc biệt là do Đồn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức.

Ngay từ đầu các năm học, Đoàn trường đã tổ chức cho 100% đoàn viên thanh niên, HS học nội quy của nhà trường, xây dựng và ban hành các quy chế, tiêu chuẩn thi đua cho các chi đoàn, cho từng đoàn viên thanh niên. Tổ chức ký giao ước thi đua, cam kết thực hiện nội dung thi đua ở các chi đoàn.

Phát động các phong trào thi đua nâng cao chất lượng dạy và học, tổ

chức cho các chi đồn đăng ký “Tập thể vì ngày mai lập nghiệp”, “Tập thể lớp tiên tiến”, “Tập thể thực hiện nề nếp tốt”, phong trào thi đua “Tuần học tốt, giờ học tốt”, các hoạt động hưởng ứng cuộc vận động “Hai không” của Bộ Giáo dục và đào tạo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Thường xuyên tổ chức họp Hội đồng kỷ luật nhằm GD những HS vi

phạm nội quy, ĐĐ. Trong năm học 2008-2009 đã mở 5 hội đồng xét kỷ luật trên 10 trường hợp.

Các hoạt động từ thiện cũng được Đoàn trường quan tâm tổ chức và được đơng đảo HS, đồn viên thanh niên tham gia như: mua tăm từ thiện ủng hộ trẻ em ở Trung tâm Bảo trợ XH TP Hà Nội, mua xổ số ủng hộ quỹ vì người nghèo, qun góp quần áo, sách vở, đồ dùng học tập tặng bạn HS nghèo Hà Giang, quyên góp quỹ hỗ trợ học HS vượt khó…Tiêu biểu là chi đồn 12B đã qun góp tiền để giúp đỡ bạn Hồng Thanh Tuyền (có hồn cảnh kinh tế khó khăn, bị tai nạn giao thơng, nhưng đã vượt khó học giỏi)

Triển khai giai đoạn 2 của cuộc vận động “Tuổi trẻ Việt Nam học tập

và làm theo lời Bác” thông qua các nội dung như: Tìm hiểu cuộc đời, sự

nghiệp tư tưởng và tấm gương đạo đức của Bác thông qua các buổi sinh hoạt chi đoàn, tổ chức thăm quan Bảo tàng Hồ CHí Minh; sưu tầm các câu chuyện về Bác đọc trong các giờ 15 phút đầu giờ, viết cảm nhận về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Kết quả thu được trên 300 bài viết của 3 khối 10, 11, 12. BTV Đoàn trường tiến hành phân loại và chấm điểm thi đua.

Tiếp tục triển khai và thực hiện nghiêm túc cuộc vận động “Nói khơng

với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, không vi phạm đạo đức nhà giáo, không ngồi nhầm lớp”.

Thành lập các đội thanh niên kiểm tra, đội an ninh xung kích ứng trực vào các giờ cao điểm đảm bảo trật tự an ninh trường học, thành lập đội điền kinh, đội bóng rổ, đội kịch, đội tuyên truyền ca khúc cách mạng, đặc biệt là đội thanh niên tình nguyện về ATGT (Gồm 5 thành viên) với các hoạt động tuyên truyền về luật giao thông đường bộ và nghị quyết 32/2007/NQ-CP về giảm thiểu tai nạn giao thông, tổ chức cho HS ký kết khơng vi phạm luật giao

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

thông đường bộ, ký cam kết thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Kết quả có 186 ĐVTN tham gia.

Triển khai sâu rộng công tác giáo dục truyền thống, hoạt động đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn, các hoạt động nhân đạo từ thiện. Chi hội Chữ thập đỏ nhà trường mà nịng cốt là Đồn thanh niên đã hoạt động rất tích cực. Năm học 2008-2009, chi hội Chữ thập đỏ nhà trường đã trao 3.000.000đ cho những học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn trong trường. Nhận chăm sóc 3 mẹ liệt sỹ tại địa phương.

Ban chấp hành Đồn trường thường xun nắm bắt tình hình, tư tưởng của đồn viên thanh niên thơng qua đội ngũ bí thư, lớp trưởng các chi đoàn. Thường xuyên phối hợp với các tổ chức, đoàn thể trong nhà trường và các ban ngành trên địa bàn Quận Ba Đình để giải quyết những vụ việc liên quan tới vi phạm ĐĐ của HS.

Trong các giờ chào cờ hàng tuần, Đoàn trường thường xuyên cử đồng chí Bí thư và phó bí thư lên định hướng cho đoàn viên thanh niên việc khai thác thơng tin lành mạnh, có ích cho việc học tập trên mạng Internet.

Để góp phần cho các đồn viên thanh niên trong nhà trường có những nhận thức đúng về tác hại của Ma túy, HIV/AIDS, ban thường vụ Đoàn truờng đã tổ chức tuyên truyền qua các câu hỏi vui tại các buổi chào cờ đầu tuần, các buổi sinh hoạt chi đoàn và tổ chức cho hội thi tuyên truyền phòng chống ma

túy, thu hút đơng đảo HS tham gia. Qua đó đã giúp cho các em HS có những

kiến thức cơ bản để phịng tránh và có thể tun truyền về phịng chống Ma túy, HIV/AIDS.

Tổ chức các hoạt động tuyên truyền và hưởng ứng cuộc vận đông “Tuổi trẻ Việt Nam học tập và làm theo lời Bác” bằng nhiều hoạt động thiết

thực, cụ thể như: Tổ chức cho HS tìm hiểu cuộc đời, sự nghiệp tư tưởng và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

quan bảo tàng Hồ Chí Minh; sưu tầm các câu chuyện về Bác đọc trong 15

phút đầu giờ các ngày thứ 3,5,7 trong tuần, viết cảm nhận về tấm gương ĐĐ Hồ Chí Minh.

Kết quả thu được 290 bài viết của HS; Tổ chức cho đoàn viên thanh niên xem bộ phim tài liệu " Những giây phút cuối đời của Bác"; Tổ chức lễ kỷ niệm 120 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại và hội thi kể chuyện Bác Hồ. Thu hút trên 100 ĐVTN tham gia.

Đoàn trường tổ chức cho đồn viên thanh niên tìm hiểu và nhận chăm sóc bảo vệ đình làng Cống Vị tại phường Cống VỊ, quận Ba Đình, Hà Nội gắn với phong trào thi đua xây dựng "trường học thân thiện, học sinh tích cực" và coi đây là hoạt động tình nguyện thường xuyên trong suốt năm học.

Duy trì thường xuyên các hoạt động “Ngày thứ bẩy tình nguyện”, “Ngày chủ nhật xanh” gắn với các hoạt động tại chỗ, đẩy mạnh các hoạt động “Đền ơn đáp nghĩa” như: chăm sóc hỏi thăm những người có cơng với nước, gia đình thương binh liệt sỹ, thăm viếng nghĩa trang liệt sỹ, giúp đỡ những người tàn tật yếu đau, những người bị chất độc màu da cam, giúp đỡ các đoàn viên thanh niên ở các vùng cao vùng sâu vùng đặc biệt khó khăn sách vở, bút viết, quần áo để các em có điều kiện đến trường...

Kết quả: Có 2 chi đồn đạt danh hiệu tập thể “Vì ngày mai lập nghiệp” (12A, 12B)

- 02 chi đoàn đạt tập thể tiên tiến (10A, 11A);

- 02 chi đoàn được khen về nền nếp (11A, 12A).

- 01 chi đoàn được khen thưởng trong việc tổ chức tốt các phong trào

hoạt động Đoàn (11B).

- 94% các chi đoàn đạt loại xuất sắc, 6% đạt vững mạnh, 89% đoàn viên xếp loại A, 11% đoàn viên xếp loại B.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bên cạnh những HS có ý thức học tập và rèn luyện tốt cịn có những HS chưa có ý thức học tập và tu dưỡng ĐĐ biểu hiện qua những hành vi tiêu cực như: bỏ học, đánh nhau, cờ bạc, rượu chè, vi phạm quy chế thi cử…

Nổi bật trong các hoạt động triển khai của Đoàn trường là việc thường xuyên tham mưu triển khai tổ chức các hoạt động tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội trong HS như phòng chống ma tuý, HIV/AIDS, tuyên truyền về an tồn giao thơng… Đây cũng là những hoạt động mang lại ý nghĩa to lớn trong xã hội hiện nay, tác động trực tiếp đến HS nhất là trong tình trạng tai nạn giao thơng ngày càng có xu hướng gia tăng và tỷ lệ trong độ tuổi thanh

niên - HS. Rất nhiều thanh niên - HS cũng nhận thức được tầm quan trọng của

các hoạt động trên nên thường xuyên chủ động tích cực tham gia.

Hoạt động được đánh giá là tổ chức không thường xuyên là hoạt động sinh hoạt các câu lạc bộ theo chuyên đề, theo sở thích (27 % - HS và 30 % - CBĐ/GV). Sở dĩ có điều này là do Đồn trường hiện nay cịn chưa thực sự quan tâm tới việc tổ chức thành lập các câu lạc bộ hoạt động theo sở thích của học sinh, hoặc đã thành lập nhưng hoạt động chưa hiệu quả, chưa khai thác được hết những thế mạnh của các câu lạc bộ. Đa số các ý kiến đều cho rằng: Việc thành lập và duy trì hoạt động của các câu lạc bộ là rất có ý nghĩa, đặc biệt là có tác dụng GDĐĐ cho HS. Tuy nhiên nội dung và hình thức hoạt động vẫn chưa hấp dẫn và thu hút các em.

Như vậy, những số liệu trên cho thấy các hoạt động GDĐĐ của Đồn

trường được quan tâm triển khai thơng qua các hoạt động bề nổi như văn hoá,

văn nghệ, thể dục thể thao và các hoạt động tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội…, các hoạt động này thu hút được đông đảo HS tham gia. Các hoạt động được đánh giá là được tổ chức không thường xuyên là các hoạt động gắn với chuyên môn, gắn với công việc học tập và đi vào chiều sâu kiến thức như sinh hoạt câu lạc bộ sở thích, chuyên đề. Thực tế này xuất phát từ nguyên nhân do

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ban chấp hành Đồn trường chưa có biện pháp phối hợp chặt chẽ giữa các thầy cô giáo giảng dạy các bộ môn chuyên ngành với nắm bắt nhu cầu, sở thích, nguyện vọng của HS để tham mưu triển khai thành lập các câu lạc bộ sinh hoạt ngoại khoá; mặt khác, điều kiện kinh tế, điều kiện học tập và môi trường địa bàn cơng tác của nhà trường cịn khó khăn, đối tượng HS là con em nơng thôn là chủ yếu... do vậy, cơ bản chưa chú trọng trong việc triển khai thành lập và tham gia các câu lạc bộ sinh hoạt chuyên đề, câu lạc bộ ngoại khoá…

Để làm rõ hơn những nhận định trên, chúng tôi tiến hành tổng hợp ý kiến trả lời của HS với câu hỏi:“Bạn hãy kể tên những hoạt động GDĐĐ

mà Đoàn trường thường xuyên tổ chức”?. Đại đa số các em được hỏi trả

lời rằng: “Các hoạt động thi đấu thể thao, giao lưu, hội diễn văn nghệ, cắm

trại, tuyên truyền về ma tuý và an tồn giao thơng được Đồn trường tổ chức thường xuyên trong năm vì các hoạt động này cho phép cùng một lúc nhiều HS có thể tham gia và các hoạt động đó cũng phù hợp với với sở thích, nhu cầu của thanh niên - HS, đồng thời việc kết hợp tuyên truyền,

GDĐĐ sẽ thuận lợi hơn, hiệu quả hơn”.

Giáo viên và cán bộ Đoàn trong các trường về cơ bản cũng thống nhất với cách trả lời của học sinh, họ cho rằng: “Trong những năm gần đây nhiều

hoạt động GDĐĐ được tổ chức nhưng chủ yếu là thông qua các hoạt động bề nổi như văn nghệ, thể dục thể thao, còn các hoạt động gắn với chuyên mơn cịn chưa thực sự được quan tâm”.

Từ thực tế trên, chúng tơi nhận thấy rằng cần phải có sự điều chỉnh về nội dung của mỗi hoạt động cũng như mở rộng hơn nữa các hoạt động mang tính chiều sâu bổ trợ cho việc học tập của học sinh như vậy mới góp phần nâng cao chất lượng GDĐĐ và giáo dục đào tạo của nhà trường. Đây cũng là nguyện vọng chung của nhiều HS, vì xét về thực tế, mặc dù các hoạt động phong trào bề nổi là dễ tham gia, thu hút nhiều HS, nhưng khơng phải HS

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

có xu hướng và nhu cầu hoạt động khác hay tham gia sinh hoạt trong các câu

lạc bộ chuyên môn phục vụ học tập. Một số em tâm sự: “Khả năng về các

hoạt động bề nổi của chúng em rất hạn chế. Vì thế, chúng em rất ngại khi phải tham gia các hoạt động trên do Đoàn trường triển khai tổ chức. Theo

chúng em, Đồn trường có thể vận dụng các trò chơi, các cuộc thi trên

truyền hình để lồng ghép các nội dung liên quan tới chuyên môn kiến thức,

và các nội dung GDĐĐ cho HS để chúng em có cơ hội tham gia”.

Để nghiên cứu thực trạng tham gia của HS trong các hoạt động GDĐĐ do Đồn trường, chúng tơi đã đưa ra câu hỏi “Bạn đã tham gia các hoạt động

GDĐĐ do Đoàn trường triển khai tổ chức ở mức độ nào?” với ba mức độ đo:

thường xuyên - hệ số 3; thỉnh thoảng - hệ số 2 và chưa bao giờ - hệ số 1.

Một phần của tài liệu 26867 (Trang 52 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)