9. Cấu trúc của luận văn
3.4. Kiểm chứng về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Bất kỳ một đề tài khoa học nào cũng thường được tiến hành đánh giá tính chân thực thông qua kết quả lấy ý kiến chuyên gia hoặc trải qua thực nghiệm. Song do thời gian nghiên cứu có hạn, chúng tơi tiến hành kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp QLGDĐĐ ở Trung tâm GDTX Ba Đình bằng phương thức lấy ý kiến chuyên gia (ý kiến của CBQL
và GVNV Trung tâm GDTX Ba Đình, lãnh đạo Quận đồn Ba Đình).Tổng
số người được xin ý kiến là 50 bao gồm 21 CBQL (cấp uỷ Đảng và BGĐ
Trung tâm, các tổ trưởng tổ chun mơn, lãnh đạo Quận đồn Ba Đình) và 29
GVNV và Ban thường vụ Đoàn trường.
Để hỏi về tính cần thiết chúng tơi đưa ra 3 mức độ:
+ Rất cần - Hệ số 3; + Cần - Hệ số 2; + Không cần - Hệ số 1.
Để hỏi về tính khả thi chúng tơi cũng đưa ra 3 mức độ:
+ Rất khả thi - Hệ số 3; + Khả thi - Hệ số 2; + Không khả thi - Hệ số 1. Sau khi tiến hành tổng hợp và phân tích ý kiến của các chuyên gia, chúng tôi thu được kết quả như bảng 3.1 sau:
Đánh giá: Qua bảng 3.1 chúng tôi đã kiểm chứng được rằng: cả 5 biện pháp QL GDĐĐ trên đều cần thiết cho việc nâng cao chất lượng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
GDĐĐ cho học sinh ở Trung tâm GDTX Ba Đình; đồng thời, các biện pháp đều có tính khả thi.
Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các giải pháp
Các biện pháp Mức độ Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần (%) Cần (%) Không cần (%) Điểm trung bình Rất khả thi (%) Khả thi (%) Khơng khả thi (%) Điểm trung bình 1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của GDĐĐ và vai trò của tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh trong cơng tác GDĐĐ cho HS- ĐVTN
78 20 2 2,76 84 14 2 2,82
2. Thực hiện tốt công tác KHH việc QL GDĐĐ cho HS - ĐVTN của Đoàn trường
88 12 0 2,88 74 20 4 2,66
3. QL việc xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động GDĐĐ cho HS- ĐVTN của Đoàn trường
92 8 0 2,92 82 16 2 2,8
4. Xây dựng tập thể chi
đoàn thanh niên tự quản 74 16 10 2,64 68 26 6 2,62 5. Phối hợp các LL GD,
tăng cường vai trò của Đoàn trong tổ chức các HĐ GDĐĐ cho HS-ĐVTN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Kết luận chƣơng 3
Các biện pháp quản lý GDĐĐ cho học sinh tập trung khắc phục các tồn tại trong quản lý hoạt động GDĐĐ những năm qua, đồng thời giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu cao của mục đích QL với thực tế nhà trường hiện nay nhằm nâng cao chất lượng GDĐĐ của nhà trường. Các biện pháp tác động trực tiếp đến hoạt động GD của các đối tượng trong nhà trường, nhất là GV và HS, hai nhân tố trung tâm của quá trình GD. Giữa các biện pháp có mối liên hệ, tác động qua lại chặt chẽ. Mỗi biện pháp đều có mục tiêu, nội dung, cách thức tiến hành cụ thể. Đồng thời mỗi biện pháp đều có vị trí vai trị riêng trong q trình quản lý GDĐĐ cho học sinh ở Trung tâm GDTX Ba Đình.
Đồng thời, các biện pháp đều tập trung khai thác và phát huy vai trị
của Đồn TNCS Hồ Chí Minh nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác
GDĐĐ cho học sinh.
Về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý GDĐĐ cho học sinh ở Trung tâm GDTX Ba Đình, các chuyên gia được hỏi đều khẳng định: Các biện pháp đã đề xuất trên đây đều cần thiết và khả thi. Và nếu được thực hiện đồng bộ, có sự phối kết hợp hợp lý, khoa học, các biện pháp này sẽ phát huy tác dụng một các tối ưu trong việc nâng cao chất lượng GDĐĐ của nhà trường.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ