Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của GDĐĐ và vai trò

Một phần của tài liệu 26867 (Trang 76)

9. Cấu trúc của luận văn

3.2.1.Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của GDĐĐ và vai trò

3.2. Một số biện pháp quản lý giáodục ĐĐ ở Trung tâm GDTX Ba

3.2.1.Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của GDĐĐ và vai trò

chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh trong cơng tác GDĐĐ cho HS

3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp

Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho CBGVNV và các tổ chức

chính trị - xã hội, tổ chức đồn thể trong nhà trường (Đảng, Đồn TNCS HCM,

Cơng Đoàn, Hội cha mẹ HS…) và HS về tầm quan trọng và sự cần thiết của việc GDĐĐ cho HS, đặc biệt là thấy được vai trò quan trọng của tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh trong cơng tác GDĐĐ cho HS trong giai đoạn hiện

nay. Từ đó tạo nên sự thống nhất cao và sự phối hợp đồng bộ, có hiệu quả

giữa các thành viên, các tổ chức trong nhà trường đối với các hoạt động GDĐĐ cho HS. Đồng thời, tạo cơ chế để Đoàn trường tích cực, chủ động

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

viên - học sinh tham gia vào hoạt động một cách sơi nổi, có hiệu quả cũng

như có ý thức học tập, tích luỹ kiến thức, tu dưỡng ĐĐ, rèn luyện bản thân.

3.2.1.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp

- Nâng cao nhận thức của tất cả CBGVNV và HS về giá trị của ĐĐ trong công việc, trong cuộc sống để ln có ý thức tự rèn luyện, hồn thiện bản thân; nhận thức về tầm quan trọng của GDĐĐ trong nhà trưịng để tích cực, chủ động tham gia các hoạt động GDĐĐ; làm cho mỗi CBGVNV trong nhà trường có ý thức cao hơn về nhiệm vụ, vai trị của mình trong GDĐĐ cho HS và từ đó tìm tịi, lựa chọn những hình thức, phương pháp giáo dục tốt nhất, phù hợp nhất nhằm nâng cao chất lượng GDĐĐ. Đồng thời, mỗi thầy cô

giáo phải luôn là tấm gương về ĐĐ và tự học, tự rèn cho HS noi theo. Do vậy,

hình ảnh người thầy có ý nghĩa giáo dục rất lớn, và nhận thức của người thầy về tầm quan trọng của GDĐĐ, về vai trị của mình trong đó càng rõ ràng thì kết quả giáo dục sẽ càng cao.

- Nâng cao ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ Đoàn chủ chốt (các

uỷ viên Ban chấp hành, các bí thư chi đồn) trong xây dựng kế hoạch GDĐĐ

cho đoàn viên - học sinh. Khi lập kế hoạch cần phân tích thực trạng: những

thuận lợi, khó khăn, tiềm năng và khả năng để đề ra các hoạt động GDĐĐ phù hợp nhất và có tính khả thi cao.

- Nâng cao nhân thức của CBGVNV, các tổ chức chính trị, xã hội trong

nhà trường và của HS về vai trò quan trọng của tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh trong việc GDĐĐ cho HS, từ đó nâng cao tinh thần trách nhiệm, tăng cường sự đoàn kết, phối hợp chặt chẽ giữa của các tổ chức và cá nhân trong nhà trường với Đoàn thanh niên trong việc tổ chức các hoạt động GDĐĐ cho HS.

- Xác định vai trò đặc biệt quan trọng của ban chấp hành (BCH) chi

đoàn thanh niên của các lớp trong tổ chức và tham gia các hoạt động GDĐĐ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vụ quan trọng trong việc thu hút sự tham gia nhiệt tình và có hiệu quả các

hoạt động, các phong trào của Đồn trường tổ chức, từ đó có tác động lớn đối

với ý thức rèn luyện phẩm chất đạo đức của học sinh.

- Giúp đoàn viên - học sinh thực sự nâng cao ý thức tự nguyện, tự quản, tự giáo dục trong quá trình học tập, rèn luyện đạo đức. Ở lứa tuổi này, ý thức tự giác, cái “Tơi” của học sinh đã hình thành rõ nét. Do vậy nếu HS có ý thức tự giáo dục trong q trình giáo dục thì GDĐĐ chắc chắn sẽ có kết quả tốt đẹp.

- Tổ chức các cuộc hội thảo về ĐĐ, GDĐĐ, QL hoạt động GDĐĐ cho

học sinh, trao đổi kinh nghiệm về GDĐĐ cho học sinh.

- Tổ chức các hội thi: “Đoàn viên thanh lịch”, “Bí thư chi đồn giỏi”, “chúng tôi - những chủ nhân tương lai đất nước”, “Tuyên truyền viên giỏi”…, các cuộc thi tìm hiểu về truyền thống của quê hương, đất nước, của nhà trường…

- Tổ chức các buổi sinh hoạt chi đoàn theo các chuyên đề về ĐĐ, cách (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

xử lý các tình huống có vấn đề về ĐĐ, hoặc phổ biến, tổ chức cho ĐVTN học tập, nắm vững quy chế học tập, thi cử…

- Phát động và vận động thực hiện có chiều sâu các phong trào: “Nề nếp - Kỷ cương - Tình thương - Trách nhiệm”, “Mỗi thày cô giáo là tấm gương sáng về ĐĐ cho học sinh noi theo”…

- Mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng để trang bị một số vấn đề cơ bản về

nội dung GDĐĐ và quản lý hoạt động GDĐĐ cho CBGVNV, cán bộ Đoàn chủ chốt của nhà trường.

- Đoàn trường phát phát động các đợt thi đua, tổ chức các sân chơi, các hoạt động thể thao, văn hoá văn nghệ, giao lưu... trong và ngoài nhà trường nhân các ngày lễ trong năm nhằm nâng cao nhận thức cho mọi người về ý nghĩa của GDĐĐ cho học sinh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.2.2. Thực hiện tốt công tác kế hoạch hố việc QLGDĐĐ cho học sinh của Đồn trường

3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp

BCH Đoàn trường xây dựng được bản kế hoạch cụ thể có tính khả thi mà trong đó các mục tiêu, nội dung, hình thức và phương pháp GDĐĐ cho học sinh được thống nhất nhằm định hướng các hoạt động GDĐĐ và quản lý GDĐĐ cho HS Trung t©m GDTX Ba Đình, to c sự nhất trí cao của tồn trường và của từng tổ chức bộ phận liên quan phối hợp thực hiện để dạt mục tiêu GDĐĐ cho HS một cách hiệu quả. Đồng thời, việc kế hoạch hoá sẽ giúp người phụ trách công tác GDĐĐ cho HS có thể kiểm sốt được cả q trình giáo dục.

3.2.2.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp

- Xác định mục tiêu của GDĐĐ cho HS, trên cơ sở đó xây dựng chương trình hành động và bước đi cụ thể nhằm đạt được mục tiêu đã xác định. Các mục tiêu phải tạo thành một hệ thống từ mục tiêu chung của nhà trường đến mục tiêu của Đoàn trường, mục tiêu của mỗi CBGVNV, mỗi cán bộ Đoàn chủ chốt và mỗi HS tạo thành cả một hệ thống mạng lưới các mục tiêu được phản ánh trong các chương trình phối hợp chặt chẽ với nhau.

- Xây dựng kế hoạch GDĐĐ của Đoàn trường trong từng giai đoạn, từng năm học, học kỳ, bao gồm mục tiêu, nội dung và chỉ tiêu phấn đấu sao cho đảm bảo đáp ứng các yêu cầu, đòi hỏi của ngành, của cấp uỷ, ban giám hiệu nhà trường, của Đoàn cấp trên, đồng thời phù hợp với đặc điểm, điều kiện của nhà trường.

- Xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho từng từng tháng, từng tuần, cho các

ngày lễ lớn, các ngày kỷ niệm, bao gồm mục tiêu, dự kiến thời gian thực hiện, các biện pháp và các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết cho từng hoạt động GDĐĐ, bao

gồm mục tiêu, nội dung, chương trình, hình thức, thời gian, thời lượng, địa điểm, kinh phí, người thực hiện...

- Kế hoạch phải được xây dựng từ tình hình thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ của Đoàn trường ở hiện tại nhưng cũng chú ý đến hoạt động dự báo khoa học về quản lý GDĐĐ trong thời gian tới. Kế hoạch phải đưa ra được các chỉ tiêu và các giải pháp cụ thể.

- Căn cứ vào nhiệm vụ, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ chung cũng như

đặc điểm, điều kiện cụ thể của nhà trường, đồng chí bí thư chi bộ- hiệu trưởng nhà trường chỉ đạo Ban thường vụ Đồn trường xây dựng các kênh thơng tin, thu thập các thông tin liên quan, xác định tiềm năng, phác thảo mục tiêu, tính tốn sơ bộ các nguồn lực… từ đó phác thảo bản kế hoạch GDĐĐ cho năm học gồm: Mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể, chỉ tiêu phấn đấu, mức huy động về nhân lực, tài lực, vật lực… Bản kế hoạch này được tiến hành thảo luận lấy ý kiến đóng góp, bổ sung trong Hội nghị lãnh đạo nhà trường. Sau khi được tập thể lãnh đạo nhà trường thống nhất, bản kế hoạch chính thức được Hiệu trưởng phê duyệt giao cho Đoàn tổ chức, thực hiện. Các loại kế hoạch bao gồm:

+ Kế hoạch cho cả năm học; + Kế hoạch cho mỗi học kỳ; + Kế hoạch cho mỗi tháng; + Kế hoạch cho mỗi tuần;

+ Kế hoạch cho các ngày lễ lớn.

3.2.3. Quản lý việc xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động GDĐĐ cho học sinh của Đoàn trường học sinh của Đoàn trường

3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp

- Đảm bảo sự lãnh đạo trực tiếp của cấp uỷ, Ban giám đốc, phù hợp với

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Đảm bảo sự chỉ đạo, hướng dẫn và định hướng cơng tác của Đồn cấp

trên về công tác tuyên truyền giáo dục được triển khai đầy đủ.

- Thông qua kiểm tra, quản lý việc xây dựng kế hoạch chương trình cơng tác Đồn và hoạt động GDĐĐ sẽ giúp Ban thường vụ Đồn trường có kế hoạch triển khai tổ chức các hoạt động một cách bài bản, khoa học và phù hợp theo thời điểm và đối tượng HS; khẳng định được vai trò quan trọng của tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh trong cơng tác GDĐĐ cho HS.

3.2.3.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ban thường vụ Đoàn trường căn cứ vào kế hoạch hoạt động của Đoàn

cấp trên, kế hoạch của nhà trường và quan điểm chỉ đạo, định hướng của cấp uỷ, lãnh đạo nhà trường để xây dựng kế hoạch hoạt động năm học, theo từng kỳ và các đợt thi đua cao điểm, nhân dịp kỷ niệm các ngày lễ lớn...Theo đó, cần xác định rõ về nội dung GDĐĐ cho HS- ĐVTN các hình thức và phương

pháp GDĐĐ một cách đa dạng và phù hợp với lứa tuổi HS- ĐVTN.

- Trong nội dung kế hoạch phải xác định được tất cả các yếu tố thuận

lợi, khó khăn, thành phần tham gia, thời gian, địa điểm, mục đích, ý nghĩa, các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động một cách rõ ràng, tránh bị động khi triển khai tổ chức, thực hiện.

- Phải tính tốn đến sự thay đổi của môi trường và các yếu tố liên quan đến bản kế hoạch để sẵn sàng có biện pháp ứng phó, tránh những rủi ro khơng đáng có.

- Trước khi triển khai, kế hoạch phải được bàn bạc, kiểm tra kỹ lưỡng,

được cấp uỷ, lãnh đạo nhà trường phê duyệt và báo cáo với Đoàn cấp trên trực tiếp quản lý; sau khi phê duyệt, kế hoạch phải được triển khai rộng rãi trong Ban chấp hành và HS tồn trường.

- Trong q trình triển khai tổ chức ln có sự phối hợp chặt chẽ giữa các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Với mỗi hoạt động, nội dung công tác trong kế hoạch khi triển khai phải thường xuyên quan tâm điều chỉnh phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế.

- Sau khi thực hiện từng nội dung của kế hoạch cần có kiểm tra, sơ kết, đánh giá và tổng kết để rút kinh nghiệm kịp thời.

3.2.4. Xây dựng tập thể chi đoàn thanh niên tự quản

3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp

Phát huy vai trị tự giáo dục của đồn viên, học sinh để biến quá trình

rèn luyện đồn viên, học sinh thành q trình tự rèn luyện của họ. Việc xây dựng tập thể chi đồn tự quản chính là giúp đồn viên, học sinh phát huy năng lực độc lập sáng tạo, ý thức tự giác và tinh thần đấu tranh phê phán những biểu hiện xấu, biểu hiện tiêu cực trong nhà trường, phát huy quyền dân chủ của mỗi đoàn viên, học sinh.

3.2.4.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp

- Xây dựng những tập thể chi đồn mà trong đó mỗi đồn viên, học sinh đều có ý thức tự giác, có tinh thần đồn kết tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập và rèn luyện để cùng tiến bộ; biết phê phán những thói xấu, những biểu hiện tiêu cực, các tệ nạn xã hội tác động vào nhà trường, góp phần tạo nên một môi trường giáo dục trong sáng, lành mạnh.

- Hình thành được ý thức tự quản của các đồn viên, học sinh cả ở trên

lớp, ở nhà, trên đường đi học cũng như trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Tích cực tuyên truyền trong đoàn viên, học sinh định hướng xây dựng tập thể chi đồn tự quản, tổ chức xây dựng điển hình tập thể chi đồn tự quản để nhân rộng ra toàn trường. Đặc biệt, cần bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lớp, cán bộ Đoàn trong các tập thể chi đoàn tự quản.

- Xây dựng ban cán sự lớp, BCH chi đoàn gồm đoàn viên, học sinh

gương mẫu, tích cực, có ý thức với tập thể và có tinh thần trách nhiệm cao. - Thành lập các nhóm bạn, đơi bạn cùng tiến, bạn giúp bạn vượt khó...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Tích cực tổ chức các hoạt động mang tính tập thể cao như cắm trại,

thể thao, văn nghệ, tham quan… để phát huy trí tuệ tập thể, khuyến khích sự

đóng góp cơng sức của mọi người và sự hỗ trợ giữa các đoàn viên, học sinh với nhau trong quá trình thực hiện mục tiêu chung, của lớp, của chi đồn, đây cũng là cơ hội thể hiện mình cũng như tăng thêm đồn kết, gắn bó giữa các cá nhân trong tập thể chi đoàn HS.

- Đổi mới trong sinh hoạt chi đoàn, tăng cường nêu gương HS-

ĐVTN học tốt, rèn luyện tốt, có hành vi đạo đức và chỉ ra, phê phán những hành vi vi phạm đạo đức của HS- ĐVTN trong trường.

3.2.5. Phối hợp các lực lượng GD, tăng cường vai trị của Đồn trong tổ chức các hoạt động GDĐĐ cho HS chức các hoạt động GDĐĐ cho HS

3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường: Cán bộ

quản lý, GVCN, giáo viên bộ mơn, Cơng đồn, Đồn thanh niên, Hội cha mẹ học sinh của nhà trường, gia đình học sinh, các lực lượng xã hội khác (cộng đồng nơi cư trú của học sinh, cơ quan cha mẹ học sinh, các cơ quan hành pháp, các tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức đồn thể ở địa phương…) nhằm lôi cuốn được lực lượng xã hội to lớn tham gia vào sự nghiệp giáo dục nói chung và GDĐĐ nói riêng nhằm giáo dục có hiệu quả học sinh ở trong và ngồi nhà

trường, qua đó góp phần nâng cao các điều kiện đảm bảo đối với hoạt động

GDĐĐ cho học sinh (về cơ sở vật chất, kinh phí) để từ đó tiếp tục cao chất lượng GDĐĐ và hiệu quả QLGDĐĐ cho học sinh của Trung tâm.

- Tăng cường vai trị của Đồn TNCS Hồ Chí Minh trong hoạt động

GDĐĐ cho HS thông qua các hoạt động phong trào của Đoàn trường như: tuyên truyền, giáo dục, các hoạt động sân khấu hóa, các hoạt động nhân đạo, từ thiện, hoạt động đền ơn, đáp nghĩa, các hoạt động tình nguyện, dã ngoại…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.5.2. Nội dung và cách thực hiện biên pháp

* Về phía Trung tâm GDTX Ba Đình

- Đối với Ban giám đốc:

Nhà trường phải thực sự là đầu mối liên kết các lực lượng trong công tác GDĐĐ cho HS, cụ thể là:

 Chủ động lập kế hoạch GDĐĐ cho học sinh và hướng dẫn cho mọi

người nghiên cứu nắm vững yêu cầu, nội dung, phương pháp GDĐĐ cho học

Một phần của tài liệu 26867 (Trang 76)