Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm và nhận xột sơ bộ về tỏc phẩm.

Một phần của tài liệu GIAO án ôn vào 10 NHUNG 20 21 (Trang 55)

b. Thõn bài: Phõn tớch làm nổi bật những ý cơ bản sau: - Cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người là gia đỡnh và quờ hương .

+ Cỏi nụi ờm để từ đú con lớn lờn, trưởng thành với những nột đẹp trong tỡnh

cảm, tõm hồn. Phải chăng đú là điều đầu tiờn người cha muốn núi với đứa con của mỡnh.

+ Tỡnh cảm gia đỡnh thắm thiết, hạnh phỳc, quờ hương thơ mộng nghĩa tỡnh và cuộc sống lao động trờn quờ hương cũng giỳp con trưởng thành, giỳp tõm hồn con được bồi đắp thờm lờn.

=>Bằng cỏch nhõn hoỏ “rừng” và “con đường” qua điệp từ “cho”, người đọc cú thể nhận ra lối sống tỡnh nghĩa của “người đồng mỡnh” Quờ hương ấy chớnh là cỏi nụi để đưa con vào cuộc sống ờm đềm.

- Lũng tự hào về vẻ đẹp của “người đồng mỡnh” và mong ước của người cha.

+ Người đồng mỡnh khụng chỉ “yờu lắm” với những hỡnh ảnh đẹp đẽ, giản dị gợi nhắc cội nguồn sinh dưỡng tõm hồn, tỡnh cảm, lối sống cho con người mà cũn với những đức tớnh cao đẹp, đỏng tự hào. Trong cỏi ngọt ngào kỉ niệm gia đỡnh và quờ hương, người cha đó tha thiết núi với con về những phẩm chất cao đẹp của con người quờ hương.

+ Gửi trong những lời tự hào khụng giấu giếm đú, người cha ước mong, hy vọng người con phải tiếp nối, phỏt huy truyền thống để tiếp tục sống cú tỡnh cú nghĩa, thuỷ chung với quờ hương đồng thời muốn con biết yờu quý, tự hào với truyền thống của quờ hương.

C. Kết luận:

Suy nghĩ của bản thõn về ý nghĩa của bài thơ.

Một phần của tài liệu GIAO án ôn vào 10 NHUNG 20 21 (Trang 55)