Cụm tớnh từ

Một phần của tài liệu GIAO án ôn vào 10 NHUNG 20 21 (Trang 78 - 81)

* Khỏi niệm: là loại tổ hợp từ do tớnh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nú tạo thành .

Cụm tớnh từ cú ý nghĩa đầy đủ hơn và cú cấu tạo phức tạp hơn một mỡnh tớnh từ, nhưng hoạt động trong cõu giống như một tớnh từ.

VD: Thơm dịu ngọt cốm mới.

* Mụ hỡnh của cụm tớnh từ: Gồm cú phần trước, phần trung tõm và phần sau.

- Cỏc phụ ngữ ở phần trước biểu thị quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự, mức độ của đặc điểm, tớnh chất ...

- Cỏc phụ ngữ ở phần sau biểu thị vị trớ, sự so sỏnh, mức độ.... VD: Đang trẻ như một thanh niờn

PT PTT Phần sau

B. Cỏc dạng bài tập

Dạng bài tập 2 điểm:

Bài tập 1. Tỡm và phõn tớch cỏc cụm từ cú trong đoạn trớch sau:

Những ý tưởng ấy tụi chưa lần nào ghi lờn giấy, vỡ hồi ấy tụi khụng biết ghi và ngày nay tụi khụng nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rố nỳp dưới nún mẹ lần đầu đi đến trường, lũng tụi lại tưng bừng rộn ró.

* Gợi ý: + Cụm danh từ - Những ý tưởng ấy. PT DT PS - Mấy em nhỏ. PT DT + Cụm động từ:

- Chưa lần nào ghi lờn giấy. PT ĐT PS - Lần đầu tiờn đi đến trường. PT ĐT PS + Cụm tớnh từ

TT PS - Lại tưng bừng rộn ró PT TT PS

Bài tập 2 ( 1 điểm)

Tỡm phần trung tõm của cỏc cụm từ in đậm trong cỏc cõu sau:

a. Nhưng những điều kỡ lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đú đó nhào nặn với

cỏi gốc văn hoỏ dõn tộc khụng gỡ lay chuyển được ở Người.

(Lờ Anh Trà, Phong cỏch Hồ Chớ

Minh).

b. Với lũng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xụ vào lũng anh, sẽ ụm chặt lấy cổ anh.

(Nguyễn Quang Sỏng, Chiếc lược ngà) c. Khụng lời gửi của một Nguyễn Du, một Tụn - xtụi cho nhõn loại phức tạp hơn,

cũng phong phỳ và sõu sắc hơn.

* Gợi ý

a. Nhưng những điều kỡ lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đú đó nhào nặn với DT

cỏi gốc văn hoỏ dõn tộc khụng gỡ lay chuyển được ở người.

(Lờ Anh Trà, Phong cỏch Hồ Chớ Minh). b. Với lũng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xụ vào lũng

ĐT anh, sẽ ụm chặt lấy cổ anh. anh, sẽ ụm chặt lấy cổ anh.

ĐT

(Nguyễn Quang Sỏng, Chiếc lược ngà) c. Khụng lời gửi của một Nguyễn Du, một Tụn - xtụi cho nhõn loại phức tạp hơn,

TT

cũng phong phỳ và sõu sắc hơn.

TT

********************************************* MỘT SỐ PHép TU TỪ TỪ VỰNG

(So sỏnh, ẩn dụ, nhõn hoỏ, hoỏn dụ, điệp ngữ, chơi chữ, núi quỏ, núi giảm - núi trỏnh.)

A. TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. So sỏnh:

- Là đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khỏc cú nột tương đồng làm tăng sức gợi hỡnh, gơi cảm cho sự diễn đạt.

* Cấu tạo của phộp so sỏnh

So sỏnh 4 yếu tố:

- Bộ phận hay đặc điểm so sỏnh (phương diện so sỏnh). - Từ so sỏnh.

- Vế B : Sự vật làm chuẩn so sỏnh. Ta cú sơ đồ sau :

Yếu tố 1 Yếu tố 2 Yếu tố 3 Yếu tố 4

Vế A (Sự vật được so sỏnh) Phương diện so sỏnh Từ so sỏnh Vế B (Sự vật dựng để làm chuẩn so sỏnh) Mặt trời Trẻ em

xuống biển như như

hũn lửa bỳp trờn cành

+ Trong 4 yếu tố trờn đõy yếu tố (1) và yếu tố (4) phải cú mặt

+ Yếu tố (2) và (3) cú thể vắng mặt. Khi yếu tố (2) vắng mặt người ta gọi là so sỏnh chỡm vỡ phương diện so sỏnh (cũn gọi là mặt so sỏnh) khụng lộ ra do đú sự liờn tưởng rộng rói hơn, kớch thớch trớ tuệ và tỡnh cảm người đọc nhiều hơn.

* Cỏc kiểu so sỏnh

a. So sỏnh ngang bằng b. So sỏnh hơn kộm

* Tỏc dụng của so sỏnh

+ So sỏnh tạo ra những hỡnh ảnh cụ thể sinh động. Phần lớn cỏc phộp so sỏnh đều lấy cỏi cụ thể so sỏnh với cỏi khụng cụ thể hoặc kộm cụ thể hơn, giỳp mọi người hỡnh dung được sự vật, sự việc cần núi tới và cần miờu tả.

2. Ẩn dụ:

- Ẩn dụ là cỏch gọi tờn sự vật, hiện tượng này bằng tờn sự vật hiện khỏc cú nột tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hỡnh, gợi cảm cho sự diễn đạt.

“Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.”

Mặt trời thứ hai là hỡnh ảnh ẩn dụ vỡ : lấy tờn mặt trời gọi Bỏc. Mặt trời Bỏc cú sự tương đồng về cụng lao giỏ trị.

* Cỏc kiểu ẩn dụ

+ Ẩn dụ hỡnh tượng là cỏch gọi sự vật A bằng sự vật B.

+ Ẩn dụ cỏch thức là cỏch gọi hiện tượng A bằng hiện tượng B.

+ Ẩn dụ phẩm chất là cỏch lấy phẩm chất của sự vật A để chỉ phẩm chất của sự vật

B.

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc. là lấy cảm giỏc A để chỉ cảm giỏc B. *Tỏc dụng của ẩn dụ

Ẩn dụ làm cho cõu văn thờm giàu hỡnh ảnh và mang tớnh hàm sỳc. Sức mạnh của ẩn dụ chớnh là mặt biểu cảm. Cựng một đối tượng nhưng ta cú nhiều cỏch thức diễn đạt khỏc nhau. (thuyền – biển, mận - đào, thuyền – bến, biển – bờ) cho nờn một ẩn dụ cú thể dựng cho nhiều đối tượng khỏc nhau. ẩn dụ luụn biểu hiện những hàm ý mà phải suy ra mới hiểu. Chớnh vỡ thế mà ẩn dụ làm cho cõu văn giàu hỡnh ảnh và hàm sỳc, lụi cuốn người đọc người nghe.

3. Nhõn húa :

Một phần của tài liệu GIAO án ôn vào 10 NHUNG 20 21 (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w