Biến đổi cõu.

Một phần của tài liệu GIAO án ôn vào 10 NHUNG 20 21 (Trang 86 - 90)

1. Rỳt gọn cõu: Khi núi hoặc viết cú thể lược bỏ một số thành phần của cõu tạo

thành cõu rỳt gọn. Cõu rỳt gọn cũn được dựng để ngụ ý rằng hành động, tớnh chất được nờu trong cõu là của chung mọi người.

-VD: Học, học nữa, học mói. (Lờ-nin)

3. Cõu bị động: Là cõu cú chủ ngữ chỉ đối tượng bị hành động nờu ở vị ngữ hướng

tới.

- VD: Thầy giỏo khen Nam. (Cõu chủ động)

Nam được thầy giỏo khen. (Cõu bị động)

4. Cõu theo mục đớch núi

4.1.Cõu nghi vấn (cõu hỏi)

- Chức năng chớnh: để hỏi. Ngoài ra, cõu nghi vấn cũn thực hiện cỏc chức năng khỏc như để chào xó giao (Bỏc đi đõu đấy ạ?, Chị cú khỏe khụng ạ?…), để cầu khiến, ra lệnh (Bạn cú thể giỳp tớ đúng cửa sổ được khụng?), để đe dọa, để khẳng định/phủ định, để bộc lộ cảm xỳc (“Than ụi! Thời oanh liệt nay cũn đõu?”).

- Hỡnh thức: thể hiện thụng qua cỏc từ để hỏi như: à, ư, này, chưa, khụng, cú

khụng, khi nào, ở đõu, vỡ sao…và cú dấu chấm hỏi cuối cõu.

4.2. Cõu cầu khiến :Chức năng chớnh: để yờu cầu, đề nghị, ra lệnh… ai đú làm gỡ. Cú cỏc từ cầu khiến: hóy, đừng, chớ, đi, thụi, nào…hoặc cuối cõu cú dấu chấm than hoặc cõu cú ngữ điệu cầu khiến.

4.3. Cõu cảm than: Để bộc lộ cảm xỳc. Dấu hiệu nhận biết: cú cỏc từ cảm thỏn như trời ơi, than ụi, ụi, thương thay...hoặc cuối cõu cú dấu chấm than.

4.4. Cõu trần thuật: là kiểu cõu phổ biến nhất trong giao tiếp. Nú cú chức năng chớnh là kể, tả, thụng bỏo, giới thiệu…Bờn cạnh đú, nú cũng thể hiện một số chức năng khỏc như yờu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xỳc…

Kết thỳc cõu là dấu chấm cõu.

Học sinh lưu ý trường hợp đặc biệt của cõu trần thuật là cõu phủ định. Cõu phủ định là cõu cú từ phủ định (khụng, chẳng, chưa, đõu cú, đõu…).

Cú 2 kiểu cõu phủ định: cõu phủ định miờu tả và phủ định bỏc bỏ. *******************************************************

NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM í 1. Phõn biệt nghĩa tường minh và hàm ý

Nghĩa tường minh là phần thụng bỏo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong

cõu.Trong giao tiếp, nghĩa tường minh là cỏi được núi ra trực tiếp mang giỏ trị thụng bỏo. Bất kỡ một văn bản giap tiếp nào cũng cú nghĩa tường minh.

Hàm ý là phần thụng bỏo tuy khụng được diễn tả trực tiếp bằng ngụn ngữ

trong cõu những cú thẻ suy ra từ những từ ngữ ấy.

Vớ dụ: Mẹ nú đam nổi giận quơ đũa bếp dọa đỏnh, nú phải gọi nhưng lại núi

trổng:

Anh Sỏu vẫn ngồi im, giả vờ khụng nghe, chờ nú gọi “Ba vụ ăn cơm”. Con bộ cứ đứng trong bếp núi vọng ra:

- Cơm chớn rồi!

Anh cũng khụng quay lại [...].

Đoạn trớch trờn đõy cú phỏt ngụn “cơm chớn rồi!” ngoài nghĩa tường minh là thụng bỏo một sự việc cũn cú hàm ý là nhắc anh Sỏu vào ăn cơm.

2. Điều kiện sử dụng hàm ý

Trong giao tiếp, sử dụng hàm ý là hết sức cần thiết. Nhờ cú hàm ý trong cõu núi mà người núi chuyển tại được ý nghĩ, nguyện vọng của mỡnh cho người khỏc một cỏch tế nhị, trỏnh thụ lỗ, mất lịch sự hoặc bảo đảm vụ can cho bản thõn. Vỡ vậy, gặp những tỡnh huống khụng tiện núi trực tiếp, người núi (người viờt) cần cú ý thức sử dụng hàm ý, đưa hầm ý vào cõu núi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Điều kiện đối với người nghe (người đọc)

Hàm ý được nhận biết nhờ người nghe (người đọc) cú năng lực giải đoỏn nú. Vớ dụ: ễng Hai đi nghờnh ngang giữa đường vắng, cỏi đầu cung cỳc lao về

phớa trước. Hai tay vung vẩy, nhấp nhổm. Gặp ai quen ụng lóo cũng nớu lại, cười cười:

- Nắng này là bỏ mẹ chỳng nú !

Cú người bỡ ngỡ hỏi lại: “Chỳng nú nào?” thỡ ụng lóo bật cười, tay trỏ về phớa tiếng sỳng:

- Tõy ấy chứ cũn chỳng nú nào nữa.

(Kim Lõn)

Cõu: “Nắng này là bỏ mẹ chỳng nú!” cú hàm ý nhưng người nghe khụng cú năng lực giải đoỏn nờn ụng Hai đành phải giải thớch hàm ý của mỡnh.

Người núi sử dụng hàm ý cú thành cụng hay khụng cũn cú phần lệ thuộc vào việc người nghe cú cộng tỏc trong hội thoại khụng.

Vớ dụ:

Nú như khụng để ý đến cõu núi của tụi, nú lại kờu lờn: - Cơm sụi rồi, nhóo bõy giờ!

Anh Sỏu vẫn cứ ngồi im.

Hàm ý của bộ Thu là nhờ anh Sỏu chắt nước cơm giỳp nú nhưng anh Sỏu khụng cộng tỏc bằng cỏch ngồi im giả vờ khụng hiểu vỡ muốn nú gọi anh bằng “ba”.

Năng lực giải đoỏn hàm ý phụ thuộc vào vốn sống, vốn tri thức văn húa của người nghe. Người cú vốn sống, vốn tri thức càng cao thỡ càng cú năng lực giải đoỏn hàm ý. Chẳng hạn cõu núi: “Lại gặp Sở Khanh rồi” hàm ý chỉ kẻ lừa gạt trỏo trở, những ai chưa đọc Truyện Kiều chưa chắc đó giải đoỏn được hầm ý của cõu đú.

II. Bài tập

1. Đọc truyện sau đõy và trả lời cõu hỏi:

Bỏc sĩ Nam mời bạn đến dự sinh nhật ở một nhà hàng. Gần đến giờ mở sõm banh, khỏch đến mới chỉ được một phần. Bỏc sĩ xoa tay than thở:

- Chỏn quỏ! Người cần đến thỡ chưa thấy đến.

Những người ngồi gần đú đồng lũng cho rằng anh ta ỏm chỉ mỡnh thuộc loại những người khụng cần đến, thế là họ đứng dậy lục đục ra về gần hai mươi người. Thấy vậy anh bốn than thơ với những người cũn lại:

- Những người khụng cần đi thỡ lại đi mất rồi. Thế là mười người cũn lại nghĩ: “Chắc mỡnh thuộc loại người cần đi”, thế là họ bỏ đi nốt, chỉ cũn một người bạn chớ cốt ở lại. Người đú trỏch bỏc sĩ:

- Anh núi năng khụng ra làm sao cả, làm khỏch tức giận bỏ về hết cả rồi. Bỏc sĩ Nam dở cười, dở mếu thanh minh: Những lời tụi núi khụng ỏm chỉ họ. Nghe vậy người bạn nghĩ bụng khụng ỏm chỉ họ thỡ ỏm chỉ mỡnh. Thế là anh bạn cuối cựng này cũng đứng dậy bỏ đi nốt.

(Theo bỏo Giỏo dục và thời đại, ngày 27 – 6 – 1995) a) Trong văn bản trờn cú cõu nào chứa hàm ý khụng? Vỡ sao em biết?

b) Từ những cõu núi của bỏc sĩ Nam trong văn bản, hóy rỳt ra bài học cho mỡnh trong khi giao tiếp.

3. Bài tập: Sỏch tài liệu ụn tõp / 128

KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬPI. Kiến thức cần đạt I. Kiến thức cần đạt

1. Khởi ngữ: là thành phần cõu đứng trước chủ ngữ để nờu lờn đề tài được núi đến

trong cõu; trước khởi ngữ thường cú thể thờm cỏc quan hệ từ: về, đối với, cũn....

2. Cỏc thành phần biệt lập.

a. Thành phần tỡnh thỏi: được dựng để thể hiện cỏch nhỡn của người núi đối với sự

việc được núi đến trong cõu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Những yếu tố tỡnh thỏi gắn với độ tin cậy của sự việc được núi đến, như: - chắc chắn, chắc hẳn, chắc là,... ( chỉ độ in cậy cao).

- hỡnh như, dường như, hầu như, cú vẻ như,.... (chỉ độ tin cậy thấp)

VD: Anh quay lại nhỡn con vừa khe khẽ vừa lắc đầu cười. Cú lẽ vỡ khổ tõm đến

nỗi khụng khúc được, nờn anh phải cười vậy thụi.

* Những yếu tố tỡnh thỏi gắn với ý kiến của người núi, như: - theo tụi, ý ụng ấy, theo anh

* Những yếu tố tỡnh thỏi chỉ thỏi độ của người núi đối với người nghe, như: - à, ạ, a, hả, hử, nhộ, nhỉ, đõy, đấy... (đứng cuối cõu).

VD: Mời u xơi khoai đi ạ! (Ngụ Tất Tố)

b. Thành phần cảm thỏn: được dựng để bộc lộ tõm lớ của người núi (vui, buồn,

mừng, giận,...).

VD: Trời ơi! Chỉ cũn cú năm phỳt.

c. Thành phần gọi – đỏp: được dựng để tạo lập hoặc duy trỡ quan hệ giao tiếp.

VD:

- Bỏc ơi, cho chỏu hỏi chợ Đụng Ba ở đõu? - Võng, mời bỏc và cụ lờn chơi

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

d. Thành phần phụ chỳ: được dựng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chớnh

của cõu. Thành phần phụ chỳ thường đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một đấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chỳ cũn được đặt sau dấu hai chấm.

VD: Lỳc đi, đứa con gỏi đầu lũng của anh- và cũng là đứa con duy nhất của

anh, chưa đầy một tuổi

(Nguyễn Quang Sỏng, Chiếc lược ngà)

- Cỏc thành phần tỡnh thỏi, cảm thỏn, gọi- đỏp, phụ chỳ là những bộ phận khụng tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của cõu nờn được gọi là thành phần biệt lập.

II. Bài tập

Bài tập 1. Chỉ ra cỏc thành phần cõu trong mỗi cõu sau:

a) Nửa tiếng đồng hồ sau, chị Thao chui vào hang.

(Lờ Minh Khuờ – Những ngụi sao xa xụi)

b) Tỏc giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – những người con ở xa bày tỏ

niềm tiếc thương vụ hạn.

c) Thế à, cảm ơn cỏc bạn!

(Lờ Minh Khuờ – Những ngụi sao xa xụi)

d) Này ụng giỏo ạ! Cỏi giống nú cũng khụn.

(Nam Cao – Lóo Hạc) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Gợi ý:

a) Nửa tiếng đồng hồ sau, chị Thao chui vào hang.

TN CN VN

(Lờ Minh Khuờ – Những ngụi sao xa xụi)

b) Tỏc giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – những người con ở xa - bày tỏ

TPPC niềm tiếc thương vụ hạn.

c) Thế à, cảm ơn cỏc bạn!

CT

(Lờ Minh Khuờ – Những ngụi sao xa xụi)

d) Này! ụng giỏo ạ! Cỏi giống nú cũng khụn.

TT (Nam Cao – Lóo Hạc)

Bài tập 2 : Tỡm cỏc thành phần tỡnh thỏi, cảm thỏn trong những cõu sau đõy :

a, Nhưng cũn cỏi này nữa mà ụng sợ, cú lẽ cũn ghờ rợn hơn cả những tiếng kia

nhiều.

(Kim Lõn, Làng)

b, Chao ụi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hón hữu cho sỏng

tỏc, nhưng hoàn thành sỏng tỏc cũn là một chặng đường dài.

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) c, ễng lóo bỗng ngừng lại ngờ ngợ như lời mỡnh khụng được đỳng lắm. Chả

nhẽ cỏi bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được.

(Kim Lõn, Làng)

Gợi ý:

a, Thành phần tỡnh thỏi: cú lẽ b, Thành phần cảm thỏn: Chao ụi c, Thành phần tỡnh thỏi: Chả nhẽ

* Gợi ý:

a) Chim hút chào bỡnh minh. CN VN

b) Qua mựa đụng, cõy bàng trụi khụng cũn một lỏ. TN CN VN

Bài tập 4: Xỏc định thành phần phụ chỳ, thành phần khởi ngữ trong cỏc vớ dụ sau:

a, Thế rồi bỗng một hụm, chắc rằng hai cậu bàn cói mói, hai cậu chợt nghĩ kế

rủ Oanh chung tiền mở cỏi trường

(Nam Cao)

b) Lan - bạn thõn của tụi - học giỏi nhất lớp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Nhỡn cảnh ấy mọi người đều chảy nước mắt, cũn tụi, tụi cảm thấy như cú ai đang búp nghẹt tim tụi.

(Nguyễn Quang Sỏng - Chiếc lược ngà)

Một phần của tài liệu GIAO án ôn vào 10 NHUNG 20 21 (Trang 86 - 90)