A- TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN
1- Tỏc giả :
- Chu Quang Tiềm (1897-1986) là nhà mĩ học và lớ luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. Trong những bài viết của mỡnh ụng đó nhiều lần bàn về chuyện đọc sỏch. Riờng bài viết này là kết quả của quỏ trỡnh tớch luỹ kinh nghiệm, dày cụng suy nghĩ, là những lời bàn đầy tõm huyết của người đi trước muốn truyền lại cho cỏc thế hệ sau.
2- Tỏc phẩm :a) Nội dung : a) Nội dung :
- Bàn về đọc sỏch là bài viết vừa cú lớ lẽ xỏc đỏng vừa giàu kinh nghiệm thực tế. Văn bản được trớch cú bố cục chặt chẽ, hợp lớ. Sau khi vào bài, tỏc giả khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sỏch. Tiếp đú bài viết nờu ra cỏc khú khăn, nguy hại dễ gặp của việc đọc sỏch trong tỡnh hỡnh hiện nay. Phần chớnh của bài viết dành để bàn về phương phỏp đọc sỏch (bao gồm cỏch lựa chọn sỏch cần đọc và cỏch đọc thế nào cho cú hiệu quả).
- Bằng sự phõn tớch ngắn gọn rừ ràng bài viết đó làm sỏng tỏ ý nghĩa của sỏch trờn con đường phỏt triển của nhõn loại. Sỏch đó ghi chộp, cụ đỳc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người tỡm tũi, tớch luỹ được qua từng thời đại, trở thành kho tàng của cải tinh thần quý bỏu. Những cuốn sỏch cú giỏ trị cú thể xem là những cột mốc trờn con đường phỏt triển học thuật của nhõn loại. Vỡ sỏch cú ý nghĩa quan trọng như thế nờn đọc sỏch là một con đường tớch luỹ, nõng cao vốn tri thức rất cơ bản của mỗi người.
- Trong bối cảnh hiện nay, sỏch vở ngày càng nhiều thỡ việc đọc càng phải cú phương phỏp. Chu Quang Tiềm đó bàn luận, phõn tớch một cỏch cú lớ lẽ, cú thực tế rằng cần biết lựa chọn sỏch để đọc, kết hợp giữa đọc rộng với đọc sõu, giữa đọc sỏch thường thức với đọc sỏch chuyờn mụn. Việc đọc sỏch khụng thể tuỳ hứng mà phải cú kế hoạch, cú mục đớch kiờn định, phải vừa đọc vừa nghiền ngẫm.
- Bàn về đọc sỏch là tỏc phẩm nghị luận cú tớnh thuyết phục, sức hấp dẫn cao bởi cỏch trỡnh bày vừa đạt lớ vừa thấu tỡnh, bởi lời văn giàu hỡnh ảnh nhiều chỗ tỏc giả dựng cỏch núi vớ von thật cụ thể và thỳ vị.
- Bố cục bài viết chặt chẽ, hợp lớ dẫn dắt tự nhiờn.
c) Chủ đề
Đọc sỏch là con đường quan trọng để tớch luỹ nõng cao học vấn. Cần kết hợp giữa đọc rộng với đọc sõu, giữa đọc sỏch thường thức với đọc sỏch chuyờn mụn. Việc đọc
sỏch khụng thể tuỳ hứng mà phải cú kế hoạch, cú mục đớch kiờn định, phải vừa đọc vừa nghiền ngẫm.
*****************************************
TIẾNG NểI CỦA VĂN NGHỆ
-Nguyễn Đỡnh Thi- A- TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN
1- Tỏc giả :
- Nguyễn Đỡnh Thi (1924-2003) là một nghệ sĩ tài năng về nhiều mặt, khụng chỉ nổi tiếng với những tỏc phẩm thơ, văn nhạc kịch ụng cũn là một cõy bỳt lớ luận phờ bỡnh sắc sảo. ễng tham gia vào cỏc hoạt động văn nghệ từ rất sớm, trờn mỗi lĩnh vực đều để lại những tỏc phẩm nổi tiếng..
- Sỏng tỏc của Nguyễn Đỡnh Thi cú nhiều thể loại : thơ, nhạc, văn xuụi, kịch, tiểu luận phờ bỡnh ... Cuộc đời sỏng tạo nghệ thuật của ụng gắn bú chặt chẽ với cụục đời hoạt động cỏch mạng, đặc biệt trờn mặt trận văn nghệ.
- Cỏc tỏc phẩm chớnh : Xung kớch (tiểu thuyết) Thu đụng năm nay (truyện),
Người chiến sĩ (thơ), Mấy vấn đề văn học (tiểu luận), Bờn bờ sụng Lụ (truyện
ngắn), Một số vấn đề đấu tranh tư tưởng trong văn nghệ hiện nay (tiểu luận),
Con nai đen (kịch), Vỡ bờ (tiểu thuyết) ...
- Tỏc giả đó được nhận giải thưởng Hồ Chớ Minh về văn học nghệ thuật (1996). - Tiểu luận “Tiếng núi của văn nghệ” đựoc viết 1948, in trong cuốn Mấy vấn
đề văn học (lớ luận phờ bỡnh, xuất bản 1956), cú nội dung lớ luận sõu sắc, được thể
hiện qua những rung cảm chõn thành của một trỏi tim nghệ sĩ.
2- Tỏc phẩm :a) Nội dung : a) Nội dung :
- Tiếng núi của văn nghệ được Nguyễn Đỡnh Thi viết năm 1948 thời kỳ đầu cuộc khỏng chiến chống Phỏp. Những năm này chỳng ta đang xõy dựng một nền văn học nghệ thuật mới gắn bú với đời sồng khỏng chiến vĩ đại của nhõn dõn, đậm đà tớnh dõn tộc đại chỳng. Vỡ thế nội dung và sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ thường được tỏc giả gắn với đời sống phong phỳ, sụi nổi của quần chỳng nhõn dõn đang chiến đấu và sản xuất. Tiếng núi của văn nghệ cú nội dung lớ luận sõu sắc, thể hiện nhiệt tỡnh những rung cảm chõn thành của người nghệ sĩ khỏng chiến Nguyễn Đỡnh Thi.
+ Nội dung tiếng núi của văn nghệ : Cựng với thực tại khỏch quan là nhận thức mới mẻ, là tư tưởng, tỡnh cảm của cỏ nhõn nghệ sĩ. Mỗi tỏc phẩm nghệ thuật lớn là một cỏch sống của tõm hồn, từ đú làm thay đổi hẳn mắt ta nhỡn, úc ta nghĩ.
+ Tiếng núi của văn nghệ rất cần thiết đối với cuộc sống con người, nhất là trong hoàn cảnh chiến đấu, sản xuất vụ cựng gian khổ của dõn tộc.
+ Văn nghệ cú khả năng cảm húa, sức mạnh lụi cuốn của nú thật là kỳ diệu, bởi đú là tiếng núi của tỡnh cảm, tỏc động tới mỗi con người qua những rung cảm sõu xa tự trỏi tim.
b) Nghệ thuật
Là bài văn nghị luận đặc sắc :
- Bố cục chặt chẽ, hợp lớ, cỏch dẫn dắt tự nhiờn.
- Cỏch viết giàu hỡnh ảnh, cú nhiều dẫn chứng về thơ văn, về cõu chuyện thực tế để khẳng định cỏc ý kiến, cỏc nhận định tăng thờm sức hấp dẫn cho bài tiểu luện.
- Giọng văn chõn thành, say sưa, giàu nhiệt huyết, đặc biệt ở phần cuối.
c) Chủ đề
Nguyễn Đỡnh Thi đó khẳng định văn nghệ là mối dõy đồng cảm kỳ diệu giữa nghệ sĩ với bạn đọc qua những rung động mónh liệt, sõu xa của trỏi tim. Văn nghệ giỳp cho con người được sống phong phỳ hơn và tự hoàn thiện nhõn cỏch tõm hồn mỡnh.
*****************************************
Ngày soạn: 18/04/2021 Tiết 14 Ngày giảng:..............
PHẦN TIẾNG VIỆT CHUYấN ĐỀ 1: Từ vựng CHUYấN ĐỀ 1: Từ vựng
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
PHẦN 1: Từ xét về cấu tạo A.TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Từ đơn: Là từ chỉ cú một tiếng.
VD: Nhà, cõy, trời, đất, đi, chạy…
2. Từ phức: Là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nờn.
VD: Quần ỏo, chăn màn, trầm bổng, cõu lạc bộ, bõng khuõng…
Từ phức cú 2 loại:
* Từ ghộp: Gồm những từ phức được tạo ra bằng cỏch ghộp cỏc tiếng cú quan hệ với
nhau về nghĩa.
- Tỏc dụng: Dựng để định danh sự vật, hiện tượng hoặc dựng để nờu cỏc đặc điểm, tớnh chất, trạng thỏi của sự vật.
* Từ lỏy: Gồm những từ phức cú quan hệ lỏy õm giữa cỏc tiếng.
- Vai trũ: Tạo nờn những từ tượng thanh, tượng hỡnh trong miờu tả thơ ca… cú tỏc dụng gợi hỡnh gợi cảm.
1. Dạng bài tập 1 điểm:
Đề 1: Trong những từ sau, từ nào là từ ghộp, từ nào là từ lỏy?
Ngặt nghốo, nho nhỏ, giam giữ, gật gự, bú buộc, tươi tốt, lạnh lựng, bọt bốo, xa xụi, cỏ cõy, đưa đún, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lỏnh.
Gợi ý:* Từ ghộp: Ngặt nghốo, giam giữ, bú buộc, tươi tốt, bọt bốo, cỏ cõy, đưa đún,
nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn.
* Từ lỏy: nho nhỏ, gật gự, lạnh lựng, xa xụi, lấp lỏnh. Đ
ề 2: Trong cỏc từ lỏy sau đõy, từ lỏy nào cú sự “giảm nghĩa” và từ lỏy nào cú
sự “tăng nghĩa” so với nghĩa của yếu tố gốc?
trăng trắng, sạch sành sanh, đốm đẹp, sỏt sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhụ,
xụm xốp.
Gợi ý:* Những từ lỏy cú sự “ giảm nghĩa”: trăng trắng, đốm đẹp, nho nhỏ,
lành lạnh, xụm xốp.
* Những từ lỏy cú sự “ tăng nghĩa”: sạch sành sanh, sỏt sàn sạt, nhấp nhụ,
2. Dạng bài tập 2 đ iểm:
Đề 1. Đặt cõu với mỗi từ: nhỏ nhắn, nhẹ nhàng, nhẹ nhừm, nhỏ nhẻ.
Gợi ý: