Nghị luận về một bài thơ

Một phần của tài liệu GIAO án ôn vào 10 NHUNG 20 21 (Trang 108 - 109)

- Bước 3: Viết bài văn thuyết minh

B.Nghị luận về một bài thơ

* Lý thuyết cần nắm: Giỏo viờn lưu ý HS:

Vấn đề nghị luận về một bài thơ là rất phong phỳ đa dạng. Cú thể nghị luận về toàn bộ bài thơ, cú thể nghị luận về một phương diện của bài thơ (một nhõn vật trữ tỡnh, một khớa cạnh nội dung hay nghệ thuật tiờu biểu…). Mỗi một vấn đề nghị luận lại cú một số kĩ năng riờng. Cụ thể:

Dạng 1: Nghị luận về toàn bộ bài thơ

- Cần phỏt hiện mạch cảm xỳc của bài thơ và mạch cảm xỳc ấy chi phối bố cục bài thơ như thế nào? Nắm vững nội dung từng phần, từng đoạn một cỏch cụ thể.

- Vỡ là nghị luận cả bài nờn ở nhiều cõu, nhiều đoạn khụng bắt buộc phải khai thỏc kĩ như nghị luận về một đoạn. Người viết cần biết lướt qua, túm lược ở những đoạn, những cõu khụng gúp phần nhiều vào việc thể hiện giỏ trị của bài thơ.

- Cần thấy được vị trớ của bài thơ đối với sự nghiệp của tỏc giả, cũng như của cả một giai đoạn văn học, một thời kỡ văn học.

- Cú những bài thơ, nhất là những bài thơ dài, người viết cú thể trỡnh bày cỏch cảm, cỏch hiểu của mỡnh theo chiều dọc (về từng phương diện nội dung của bài). Khi khai thỏc từng phương diện cũng yờu cầu khai thỏc cả những tớn hiệu nghệ thuật đặc sắc gúp phần diễn đạt nội dung ấy.

- Dàn bài chung: a. Mở bài

+ Giới thiệu khỏi quỏt về tỏc giả (vị trớ văn học, phong cỏch nghệ thuật của tỏc giả …).

+ Giới thiệu bài thơ, nội dung bao trựm bài thơ

+ Bước đầu đỏnh giỏ về bài thơ đú (tuỳ theo đề bài và nội dung cụ thể của bài thơ mà đưa ra những đỏnh giỏ, nờu ấn tượng cho phự hợp…)

b. Thõn bài

+ Cú thể nờu sơ lược hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

+ Tiến hành thuyết minh, phõn tớch, bỡnh giảng, nờu cảm xỳc về lần lượt từng khổ thơ, đoạn thơ (theo bố cục) cỏc phương diện cụ thể của bài thơ. Chỳ ý, làm nổi bật được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật. Trong khi trỡnh bày, cú thể liờn hệ so sỏnh với những bài thơ, đoạn thơ, cõu thơ khỏc để ý được nổi bật, thuyết phục.

c. Kết bài:

+ Đỏnh giỏ vai trũ, vị trớ của bài thơ đối với sự nghiệp văn học của tỏc giả, đối với văn học dõn tộc núi chung .

+ Khẳng định lại những cảm xỳc, những suy nghĩ tõm đắc nhất về bài thơ.

Dạng 2: Nghị luận về một phương diện của bài thơ

+ Lưu ý HS:

- Vỡ chỉ cảm nhận về một phương diện nội dung hay nghệ thuật của bài thơ, nờn khi làm bài trỏnh phõn tớch, cảm nhận cả bài. Và như vậy khụng thể khai thỏc theo bố cục bài thơ được.

- Nếu nghị luận về một phương diện nội dung bài thơ thỡ người viết phải biết chọn những biểu hiện như hỡnh ảnh, cõu từ nào trong bài thơ liờn quan đến phương diện cần nghị luận để phõn tớch, chứng minh.

- Nếu nghị luận về phương diện nghệ thuật thỡ phải phỏt hiện và phõn tớch tất cả những yếu tố nghệ thuật tiờu biểu. Sau đú phải tỡm hiểu xem vẻ đẹp nghệ thuật ấy thể hiện tập trung nhất ở những yếu tố nào (như hỡnh ảnh thơ, nhạc điệu, từ ngữ, cỏc biện phỏp tu từ…) nhưng khụng phải chỉ đơn thuần là nghị luận về nghệ thuật mà điều cần thiết, quan trọng ở dạng bài này là người viết phải biết phõn tớch đỏnh giỏ được những nghệ thuật ấy nhắm biểu đạt nội dung, tư tưởng nào mà tỏc giả gửi gắm.

- Sau khi làm xong phải biết đỏnh giỏ giỏ trị, vai trũ của phương diện nội dung hay nghệ thuật vừa nghị luận đối với giỏ trị của toàn bài thơ.

+ Dàn bài :

- Mở bài: Giới thiệu bài thơ và phương diện nội dung hay nghệ thuật mà đề bài yờu cầu nghị luận. Đồng thời nờu ấn tượng chung về giỏ trị của phương diện đú trong toàn bài thơ.

- Thõn bài: Bỏm vào bài thơ để tỡm cỏc hỡnh ảnh, cõu từ liờn quan đến vấn đề nghị luận để khai thỏc, trỡnh bày.

- Kết bài: Khẳng định giỏ trị chung của cả bài thơ núi chung và của nội dung vừa nghị luận núi riờng. Cú thể liờn hệ mở rộng.

B. DẠNG ĐỀ:

I. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm:

Đề 1:

Viết đoạn văn ngắn (khoảng từ 15 đến 20 dũng) trỡnh bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của hai nhõn vật Thuý Kiều và Thuý Võn, qua đú nhận xột về nghệ thuật miờu tả nhõn vật của Nguyễn Du ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gợi ý:

Một phần của tài liệu GIAO án ôn vào 10 NHUNG 20 21 (Trang 108 - 109)