- Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo con.
- Làm xong cơng việc, nó thở phào nhẹ nhõm nh trút đợc gánh nặng
- Bạn Hoa ăn nói thật nhỏ nhẻ.
3. Dạng đ ề 3 đ iểm:
Cho cỏc từ sau: lộp bộp, rúc rỏch, lờnh khờnh, thỏnh thút, khệnh khạng, ào ạt,
chễm chệ, đồ sộ, lao xao, um tựm, ngoằn ngoốo, rỡ rầm, nghờng ngang, nhấp nhụ, chan chỏt, gập ghềnh, loắt choắt, vốo vốo, khựng khục, hổn hển.
Em hóy xếp cỏc từ trờn vào 2 cột tương ứng trong bảng sau:
Từ tượng thanh Từ tượng hỡnh
- Lộp bộp, rúc rỏch, thỏnh thút, ào ào, lao xao, rỡ rầm, chan chỏt, vốo vốo, khựng khục, hổn hển - Lờnh khờnh, khệnh khạng, chễm chệ, đồ sộ, um tựm, ngoằn ngoốo, nghờng ngang, nhấp nhụ, gập ghềnh, loắt choắt. PHẦN 2: Từ xét về nguồn gốc A. TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Từ m ợn:
Là những từ vay mợn của tiếng nớc ngoài để biểu thị những
sự vật, hiện tợng, đặc điểm... mà tiếng Việt cha có từ thích hợp để biểu thị.
*Ví dụ: Cửu Long, du kích, hi sinh... 2.Từ ngữ địa ph ương:
* Vớ dụ:
“ Rứa là hết chiều ni em đi mói
Cũn mong chi ngày trở lại Phước ơi!”
( Tố Hữu - Đi đi em)
- 3 từ trờn (rứa, ni, chi) chỉ được sử dụng ở miền Trung. *Một số từ địa phương khỏc:
Các vùng miền
Ví dụ
Từ địa phương Từ toàn dõn
Bắc Bộ biu điện bưu điện
Nam Bộ dề, dui về, vui
Nam Trung Bộ bộng bỏnh
Thừa Thiờn Huế tộ ngó
3. Biệt ngữ xó hội: