Kiểm định các giả thuyết hồi quy

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾNQUYẾT ĐỊNH MUA CÁC MẶT HÀNG THỜI TRANGTRÊN NỀN TẢNG TIKTOK CỦA SINH VIÊN TẠITP.HCM 10598654-2531-013305.htm (Trang 91 - 94)

GIẢ THUYẾT

PHÁT BIỂU KẾT QUẢ

H1 Sự thụ hưởng có tác động cùng chiều đến

quyết định mua của sinh viên. Chấp nhận

H2 Ảnh hưởng xã hội có tác động cùng chiều

đến quyết định mua của sinh viên. Không chấp nhận

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS

Giả thuyết H1: Sự thụ hưởng có tác động cùng chiều đến quyết định mua của sinh viên. Kết quả phân tích hồi quy có thấy yếu tố Sự thụ hưởng có hệ số hồi quy đã chuẩn hóa β1 = +0.257 (t=5.312 với mức ý nghĩa 0.000<0.05) do đó hệ số β1 có ý nghĩa về mặt thống kê. Có thể kết luận Sự thụ hưởng có tác động cùng chiều đến quyết định mua của sinh viên được chấp nhận.

Giả thuyết H2: Ảnh hưởng xã hội có tác động cùng chiều đến quyết định mua của sinh viên. Kết quả phân tích hồi quy có thấy yếu tố Ảnh hưởng xã hội có hệ số hồi quy đã chuẩn hóa β2 = +0.100 (t=1.894 với mức ý nghĩa 0.59>0.05) do đó hệ số β2 không có ý nghĩa về mặt thống kê. Có thể kết luận Ảnh hưởng xã hội có tác động cùng hồi quy đã chuẩn hóa β3 = +0.276 (t=5.307 với mức ý nghĩa 0.000<0.05) do đó hệ số β3 có ý nghĩa về mặt thống kê. Có thể kết luận Nhận thức sự hữu ích có tác động cùng chiều đến quyết định mua của sinh viên được chấp nhận.

Giả thuyết H4: Nhận thức dễ sử dụng có tác động cùng chiều đến quyết định mua của sinh viên. Kết quả phân tích hồi quy có thấy yếu tố Nhận thức dễ sử dụng có hệ số hồi quy đã chuẩn hóa β4 = +0.978 (t=1.549 với mức ý nghĩa 0.123>0.05) do đó hệ số β4 không có ý nghĩa về mặt thống kê. Có thể kết luận Nhận thức dễ sử dụng có tác động cùng chiều đến quyết định mua của sinh viên không được chấp nhận. Giả thuyết H4 hiện chưa có ý nghĩa thống kê khi xem xét trong mối quan hệ của phương trình hồi quy.

Giả thuyết H5: Niềm tin cảm nhận có tác động cùng chiều đến quyết định mua của sinh viên. Kết quả phân tích hồi quy có thấy yếu tố Niềm tin cảm nhận có hệ số hồi quy đã chuẩn hóa β5 = +0.214 (t=4.325 với mức ý nghĩa 0.000<0.05) do đó hệ số β5 có ý nghĩa về mặt thống kê. Có thể kết luận Niềm tin cảm nhận có tác động cùng chiều đến quyết định mua của sinh viên được chấp nhận.

Giả thuyết H6: Nhận thức rủi ro có tác động ngược chiều đến quyết định mua của sinh viên. Kết quả phân tích hồi quy có thấy yếu tố Nhận thức rủi ro có hệ số hồi quy đã chuẩn hóa β6 = -0.137 (t=2.773 với mức ý nghĩa 0.006<0.05) do đó hệ số β6 có ý nghĩa về mặt thống kê. Có thể kết luận Nhận thức rủi ro có tác động ngược chiều đến quyết định mua của sinh viên được chấp nhận.

Kiểm định các giả thuyết hồi quy cho ta kết quả loại bỏ biến Ảnh hưởng xã hội và Nhận thức dễ sử dụng vì không có ý nghĩa về mặt thống kê, còn lại 4 biến độc lập bao gồm Sự thụ hưởng, Nhận thức sự hữu ích, Niềm tin cảm nhận, Nhận thức rủi ro tác động đến viến phụ thuộc Quyết định mua hàng của sinh viên.

H3 Nhận thức sự hữu ích có tác động cùng chiều

đến quyết định mua của sinh viên.

Chấp nhận

H4 Nhận thức dễ sử dụng có tác động cùng

chiều đến quyết định mua của sinh viên.

Không chấp nhận

H5 Niềm tin cảm nhận có tác động cùng chiều

đến quyết định mua của sinh viên.

Chấp nhận

H6 Nhận thức rủi ro có tác động ngược chiều đến quyết định mua của sinh viên.

Thống kê nhóm

GT N Trung

bình Std. Deviation Std. ErrorMean

Quyết định

mua NamNữ 8 10 3.7191 .65116 .06266^

^ 9 14Independent Samples Test3.8345 ______________________.70564 ________.05781 Kiểm định

Levene

Kiểm định T-test

F Sig. t df Sig. (2-

tailed) Giả định phương sai

bằng nhau____________725.

. 395

-1.335 255 .183

Giả định phương sai

khác nhau____________ -1.353 240.633 .177

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾNQUYẾT ĐỊNH MUA CÁC MẶT HÀNG THỜI TRANGTRÊN NỀN TẢNG TIKTOK CỦA SINH VIÊN TẠITP.HCM 10598654-2531-013305.htm (Trang 91 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(143 trang)
w