Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾNQUYẾT ĐỊNH MUA CÁC MẶT HÀNG THỜI TRANGTRÊN NỀN TẢNG TIKTOK CỦA SINH VIÊN TẠITP.HCM 10598654-2531-013305.htm (Trang 106 - 143)

Thứ nhất, về các yếu tố được đề cập trong mô hình nghiên cứu. Các nghiên cứu trước đây đã chứng minh rằng có nhiều yếu tố tác động đến quyết định mua hàng trực tuyến (Al-Azzam và Mahmou, 2014), nhưng hầu hết các nghiên cứu trước đây chỉ tập trung vào một vài yếu tố chính mà tác giả chọn ra để đưa vào mô hình, vì vậy, một mô hình nghiên cứu đầy đủ là không thể. Mô hình các yếu tố tác động đến quyết định mua các mặt hàng thời trang trên nền tảng TikTok của sinh viên TP.HCM của tác giả cũng chỉ chọn ra 6 yếu tố tác động đến quyết định mua hàng thời trang trên TikTok của sinh viên TP.HCM để phân tích. Vì vậy, các nghiên cứu tiếp theo có thể phát triển thêm các yếu tố mới hoàn toàn, hoặc có thể kết hợp các yếu tố cũ trong bài nghiên cứu này và các yếu tố mới sao cho phù hợp với bối cảnh và mục tiêu nghiên cứu.

Thứ hai, về vấn đề khảo sát. Nghiên cứu được thực hiện trong thời gian chỉ trong 3 tháng, một khoảng thời gian không quá dài. Nên tác giả chọn đối tượng khảo sát là các bạn sinh viên tại TP.HCM để thực hiện khảo sát, chọn mẫu theo pương pháp thuận tiện nên hạn chế về tính tổng quát của nghiên cứu. Vì vậy, các nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng phạm vi & đối tượng nghiên cứu để đánh giá bao quát hơn về việc ra quyết

định mua các mặt hàng thời trang trên nền tảng TikTok.

Thứ ba, đề tài này chỉ dừng lại ở phép phân tích hồi quy bội chạy bằng phần mềm

SPSS nên chưa đánh giá toàn diện mối quan hệ qua lại giữa các biến trong mô hình nghiên cứu. Vì vậy, các nghiên cứu tiếp theo có thể sử dụng thêm các kiểm định CFA và mô hình tuyến tính SEM.

TÓM TẮT CHƯƠNG 5

Chương 5 thảo luận về kết quả nghiên cứu về mô hình đo lường và mô hình lí thuyết

từ đó đưa ra hàm ý quản trị nhằm giúp các doanh nghiệp và cửa hàng thời trang trên TikTok chú trọng nâng cao các yếu tố tác động đến quyết định mua của sinh viên TP.HCM. Ngoài ra, tổng hợp ba hạn chế chính của đề tài đưa ra hướng nghiên cứu cho những nghiên cứu tiếp theo.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Hà Ngọc Thắng & Nguyễn Thành Độ. (2016). Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định

mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Việt Nam: Nghiên cứu mở rộng thuyết hành vi có hoạch định. Tạp chí Kinh tế và kinh doanh, (4), 21-28.

2. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc. (2005). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. TP. Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Bản Thống kê.

3. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc. (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Tp. Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức.

4. Hoàng Thị Phương Thảo & Nguyễn Trúc Thanh Mai (2019). Nghiên cứu Ý định mua trang phục nữ qua mạng xã hội Facebook. Tạp chí kinh tế - kỹ thuật, (2), 24- 38.

5. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang. (2009). Nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh. Nhà xuất bản Thống kê.

6. Nguyễn Đình Thọ. (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh.

Tp. Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Bản Lao Động -Xã Hội.

7. Nguyễn Thị Ngọc Linh & Đinh Đức Hiền. (2019). Nghiên cứu Yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng thời trang trực tuyến của người tiêu dùng tại TP.HCM. Tạp chí Tài chính, (6), 14-16.

8. Philip Kotler. (2003). Quản trị marketing. Tp. Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Bản Lao

Động Xã Hội.

9. Trần Thảo An. (2015). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng

trên mạng xã hội facebook đối với các sản phẩm sữa bột trẻ em của khách hàng Đà Nằng. Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh. Đại học Đà Nằng.

10. Tổng cục thống kê. (2018). Chỉ số thương mại điện tử Việt Nam năm 2018.

Truy xuất từ https://www.dammio.com/2018/07/10/chi-so-thuong-mai-dien-tu-o-viet-

nam-nam-2018.

11. Lê Phong. (2021, June 21). Định dạng quảng cáo TikTok giúp mang thương hiệu tới gần Gen Z. Retrieved from https://digitmatter.com/4-dinh-ang-quang-

Tiếng Anh

1. Ajzen & Fishbein. (1980). Understanding the attitudes and predicting social behavior’s EnglewoodCliffs. New Jersey: Prentice-Hall Inc.

2. Ajzen & Fishbein, M., I. (1975). Belief, attitude, intention and behavior: An introduction to theory and research. Menlo Park, California; Addison-Wesley Publishing Company Inc.

3. Ajzen I. (1991). The theory of planned behaviour. Organizational behaviour and human decision processes, 50,179-211.

4. Bauer & Raymond A. (1960). Consumer Behavior as Risk Taking. In: Robert

S. Hancock, ed.. Dynamic Marketing for a Changing World. Chicago: American Marketing Association.

5. Bauer, R.A. (1960). Comsumer Behavior as Risk Taking. In D.F.Cox (Ed.). Risk

Taking as Information Handing in Consumer Behavior (23-33), Boston: Graduate School of Business Administration, Harvard University.

6. Chen, Z., He, Q., Mao, Z., Chung, H. M., & Maharjan, S. (2019, May). A study

on the characteristics of douyin short videos and implications for edge caching.

In Proceedings of the ACM Turing Celebration Conference-China (pp. 1-6).

7. Davis, B., Warshaw P R. (1989). User acceptance of computer technology: a comparison of two theoretical models. Management science, 35(8), 982-1003.

8. Davis, F. D. (1986). A technology acceptance model for empirically testing new

end-user information systems: Theory and results. Doctoral dissertation, Sloan School of Management, Massachusetts Institute of Technology.

9. Davis, F. D., Bagozzi, R. P., & Warshaw, P. R. (1989). User acceptance ofcomputer technology: A comparison of two theoretical models. Management Science, 35(8), 982-1003.

10. Davis, F. (1989). Perceived Usefullness, Perceived Ease of Use, anh User Acceptance of Information Technology. MIS Quarterly, 13(3), 319-340.

11. Hsi-Peng Lu Philip Yu-Jen Su. (2009). Factors affecting purchase intention on mobile shopping web sites.Internet Research, 19(4), 442 -458.

12. Hsin Chang, H., & Wen Chen, S., “The impact of online store environment cues on purchase intention: Trust and perceived risk as a mediator”, Online Information Review, 32 (2008) 6, 818-841.

13. Haenlein, M., Anadol, E., Farnsworth, T., Hugo, H., Hunichen, J., & Welte, D. (2020). Navigating the New Era of Influencer Marketing: How to be Successful on Instagram, TikTok, & Co. California Management Review, 63(1), 5-25.

14. Jarvenpaa, S.L. and Tractinsky, N. (1999), “Consumer Trust in an Internet Store: A Crosscultural validation” Journal of Computer-Mediated Communications, 5, 2.

15. Kim Dan J., Donald L. Ferrin and H. Raghav Rao (2008), “A trust-based consumer decisionmaking model in electronic commerce: The role of trust, perceived risk, and their antecedents” Decision Support Systems 44 (2008) 544-564

16. Khan & R. Chavan. (2015). Factors affecting online shoppers behavior for electronic goods purchasing in Mumbai: An empirical study. International Journalin Management and Social Science,3(3), 467 -477.

17. Katawetawaraks, C., & Wang, C. (2011). Online shopper behavior: Influences of online shopping decision. Asian journal of business research, 1(2)

18. Loh, A. (2011). A study on influence of trust, social identity, perceived risk and EWOM on consumer decision-making process in the context of social network sites.

19. Li & Zhang. (2002). Consumer Online Shopping Attitudes and Behavior: An Assessment of Research. Jourmal of Asian Scientific Research, 6(3), 124-126.

20. Li, J. (2018). Studies on Douyin app communication in social platforms: Take relevant Douyin short videos and posts on microblog as examples. In International

Conference on Arts Linguistics, Literature and Humanities (pp. 313-317).

21. Pavlou, Paul A. (2003), “Consumer Acceptance of Electronic Commerce: Integrating Trust and Risk with the Technology Acceptance Model” International Journal of Electronic Commerce, Spring2003, Vol. 7 Issue 3, p101-134, 34p

22. Pavlou & Fygenson. (2006). Understanding and Predicting Electronic Commerce Adoption: An Extension of the Theory of Planned Behavior. MIS Quarterly, 30(1), 115-143.

23. Philip Kotler & Gary Armstrong. (2014). Principles of Marketing. 15ed. Saffron House: Pearson Education.

24. Venkatesh, M., B.D., D. Davis. (2003). User acceptance of information technology: Toward a inified view.MIS Quarterly, 27(3), 425 -478.

25. Wang, Y. (2020). Humor and camera view on mobile short-form video apps influence user experience and technology-adoption intent, an example of TikTok (DouYin). Computers in Human Behavior, 110, 106373.

PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN

Xin chào quý Anh/chị!

Xin chân thành cảm ơn Quý vị đã tham gia trả lời bảng câu hỏi. Tôi tên là Nguyễn

Hồng Minh Thư, hiện là sinh viên năm 4 của Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM. Hiện tôi đang thiết kế bảng khảo sát cho Luận văn tốt nghiệp của mình với tên “Phân tích các yếu tố tác động đến quyết định mua các mặt hàng thời trang trên nền tảng TikTok của sinh viên tại TPHCM”. Mục đích của công việc thảo luận hôm nay là xin ý kiến của cácanh/chị để giúp tôi hoàn thiện mô hình nghiên cứu của đề tài. Vì vậy không

có câu trả lời đúng hay sai mà mọi thông tin được quý vị cung cấp đều rất có giá trị với nghiên cứu của chúng tôi. Rất mong quý vị thảo luận và cho ý kiến của mình.

1. Theo Anh/ Chị có những yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định mua các mặt hàng thời trang trên nền tảng TikTok của sinh viên tại TPHCM?

Yếu tố 1: Sự thụ hưởng Yếu tố 2: Ảnh hưởng xã hội Yếu tố 3: Nhận thức sự hữu ích Yếu tố 4: Nhận thức dễ sử dụng Yếu tố 5: Niềm tin cảm nhận Yếu tố 6: Rủi ro cảm nhận

2. Anh/ Chị đánh giá về mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến đến quyết định mua các mặt hàng thời trang trên nền tảng TikTok của sinh viên tại TPHCM:

1: Hoàn toàn không đồng ý; 2: Không đồng ý;

3: Trung bình; 4: Đồng ý; 5: Rất đồng ý.

3. Theo Anh/Chị, nên chọn mấy yếu tố cho đề tài nghiên cứu này

5 yếu tố 7 yếu tố

6 yếu tố 8 yếu tố

(Kết quả khảo sát 3 chuyên gia và 5 khách hàng trong nhóm thảo luận)

Huỳnh Quang Huy Ben & Told Trưởng phòng Marketing online Phỏng vấn chuyên gia

^2 Lê Bảo Yen Ben &

Told Chuyên viên Marketing online Phỏng vấn chuyên gia

^3 Nguyễn Ngọc Trân Ben &

Told Chuyên viên Marketing online Phỏng vấn chuyên gia

^4 Đào Thu Thảo Khách hàng Thảo luận

nhóm

^5 Nguyễn Phương Uyên Khách hàng Thảo luận

nhóm

~6 Phạm Quỳnh Trúc Khách hàng Thảo luận

nhóm

Lê Nguyễn Minh

Hoàng Khách hàng Thảonhóm luận

1 Bùi Công Huân Khách hàng Thảo luận

TH Sự thụ hưởng Mức độ đồng ý TH1 Quá trình lướt TikTok để tìm mua hàng thời

trang khá thú vị

TH2 Trong quá trình mua hàng thời trang trên TikTok, tôi đã có những trải nghiệm thú vị TH3 Tôi hài lòng về dịch vụ chăm sóc khách hàng

của các cửa hàng thời trang trên TikTok TH4 Tôi ưng ý với những sản phẩm thời trang

được mua trên TikTok

TXH Ảnh hưởng xã hội Mức độ đồng ý

XH1 Người thân của tôi nghĩ rằng tôi nên mua hàng thời trang trên TikTok

PHỤ LỤC 2: PHỤ LỤC: BẢNG KHẢO SÁT CHÍNH THỨC

Xin chào quý Anh/chị!

Tôi hiện là sinh viên năm 4 của Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, hiện đang thực hiện đề tài “Phân tích các yếu tố tác động đến quyết định mua các mặt hàng thời trang trên nền tảng TikTok của sinh viên tại TPHCM”

Sự ủng hộ và đóng góp ý kiến của Tôi vào bảng hỏi này là đóng góp hết sức giá trị cho công tác nghiên cứu. Tôi xin cam đoan những thông tin cung cấp sẽ được bảo mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Rất mong nhận được sự cộng tác từ quý Anh/chị. Xin chân thành cảm ơn!

Phiếu câu hỏi gồm 02 phần với kết cấu như sau: Phần 1: Câu hỏi gạn lọc

Phần 2: Những thông tin chung của người được khảo sát (khách hàng)

Phần 3: Những thông tin khảo sát và đánh giá Các yếu tố tác động đến quyết định mua các mặt hàng thời trang trên nền tảng TikTok của sinh viên tại TPHCM

PHẦN 1: CÂU HỎI GẠN LỌC

Anh/ Chị đã từng tham gia mua hàng trên TikTok chưa?

□ Đã từng (Tiếp tục tham gia khảo sát)

□ Chưa từng (Dừng khảo sát tại đây)

PHẦN 2: THÔNG TIN CHUNG CỦA NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT

(Đánh dấu vào một ô duy nhất cho mỗi câu trả lời phù hợp nhất) Anh/Chị vui lòng cho biết các thông tin cá nhân:

1. Giới tính: Nam □ Nữ □ Khác □

2. Anh/chị là sinh viên năm thứ:

Năm thứ nhất □ Năm thứ hai □

Năm thứ ba □ Năm cuối □

3. Số năm sử dụng TikTok:

Dưới 1 năm □

Từ 1 - 2 năm □ Từ 2 - 3 năm □

Trên 4 năm □

4. Mức chi tiêu hàng tháng của bạn nằm trong khoảng nào dưới đây:

Dưới 1 triệu □ Từ 1 - 2 triệu □ Từ 2 - 3 triệu □ Từ 3 - 5 triệu □ Trên 5 triệu □

5. Các mặt hàng trên TikTok mà bạn đã từng mua:

Mặt hàng thời trang □

Giày dép □

Phụ kiện □

Đồ điện tử □

Thức ăn & nướcuống □

PHẦN 3: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA CÁC MẶT HÀNG THỜI TRANG TRÊN NỀN TẢNG TIKTOK CỦA SINH VIÊN TẠI TPHCM

Tôi vui lòng cho biết mức độ đồng ý của bản thân với những phát biểu trong bảng

sau: (Đánh dấu khoanh tròn vào ô thích hợp, vui lòng không để trống)

XH2 Bạn bè của tôi nghĩ rằng tôi nên mua hàng thời trang trên TikTok

XH3 Những đánh giá của cộng đồng mạng có ảnh

hưởng đến việc mua hàng thời trang trên TikTok của tôi

XH4 Gia đình khuyên tôi nên mua hàng thời trang trên TikTok

-HI Nhận thức sự hữu ích Mức độ đồng ý

^HΠ Mua hàng thời trang trên TikTok giúp việc mua hàng của tôi nhanh chóng hơn.

^HI2 TikTok giúp tôi dễ dàng hơn trong việc mua hàng thời trang.

^HI3 Mua hàng thời trang trên TikTok sẽ mang lại nhiều lợi ích cho tôi.

^HI4 Mua hàng thời trang trên TikTok giúp tôi tiết kiệm được thời gian hơn so với hình thức mua bán thông thường.

^HI5 Mua hàng thời trang trên TikTok giúp tôi tiết kiệm chi phí hơn so với hình thức mua hàng thông thường

^SD Nhận thức dễ sử dụng Mức độ đồng ý

^SD1 Thực hiện mua hàng thời trang trên TikTok là dễ dàng đối với tôi.

^SD2 Sử dụng TikTok để mua hàng thời trang không đòi hỏi nhiều nỗ lực trí tuệ của tôi. ^SD3 Cách sử dụng TikTok để mua hàng thời

NT1 Những nhà bán hàng thời trang trên TikTok là đáng tin cậy.

NT2 Những nhà bán hàng thời trang trên TikTok luôn giữ đúng lời hứa và cam kết.

NT3 Những nhà bán hàng thời trang trên TikTok có vị trí tốt trong tâm trí tôi.

NT4

Những nhà bán hàng thời trang trên TikTok cung cấp thông tin đáng tin cậy về sản phẩm của họ khi tôi muốn mua.

-RR Nhận thức rủi to Mức độ đồng ý

RR1 Thói quen tiêu dùng của tôi có thể bị theo dõi khi thực hiện mua hàng thời trang trên TikTok

RR2

Mua hàng thời trang trên Tiktok liên quan đến rủi ro về sản phẩm (không giống hình, không đúng số đo...)

RR3 Mua hàng thời trang trên Tiktok khó có thể nhận lại được tiền khi muốn đổi trả hàng. RR4 So với mua hàng tuyền thống, mua hàng thời

trang trên TikTok nhiều rủi ro hơn.

^QD Quyết định mua hàng Mức độ đồng ý

QD1 Quyết định mua hàng trên TikTok của tôi là đúng đắn

QD2 Tôi sẽ tiếp tục mua hàng trên TikTok QD3 Tôi sẽ giới thiệu với người thân, bạn bè về

__________Reliability Statistics Cronba c h's Alpha N of Items ____________.80 1 ___________4 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Correc t ed Item-Total Correlation Cronb a ch's Alpha if Item Deleted TH1 ___________ 11.21 ___________ 4.133 ____________.62 5 ____________.74 6 TH2 ___________ 11.24 ___________ 4.182 ____________.58 3 ____________.76 6 TH3 ___________ 11.28 ___________ 4.209 ____________.57 8 ____________.76 9 TH4 ___________ 11.23 ___________ 4.008 ____________.67 3 ____________.72 2 __________Reliability Statistics Cronbac h's Alpha N of Items ____________.793 ___________4 _________________________________Item-Total Statistics__________________________ Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Correc t ed Item-Total Correlation Cronb a ch's Alpha if Item Deleted XH1 ___________ 10.74 ___________ 3.975 ____________.62 0 ____________.73 3 XH2 ___________ 10.49 ___________ 4.009 ____________.57 0 ____________.75 8 XH3 ___________ 10.42 ___________ 3.995 ____________.60 4 ____________.74 1 XH4 ___________ 10.81 ___________ 3.985 ____________.61 6 ____________.73 5 __________Reliability Statistics Cronbac h's Alpha N of Items ____________.832 ___________5

Scale Scale Correc t

Cronb a

Mean if Item Variance if ed Item-Total ch's Alpha if Deleted Item Deleted Correlation Item Deleted

PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC KIỂM ĐỊNH CRONBACH’S ALPHA

HI1 ___________ 15.30 ___________ 7.023 ____________.55 5 ____________.81 9 HI2 ___________ 15.32 ___________ 6.470 ____________.70 9 ____________.776 HI3 ___________ 15.37 ___________ 6.586 ____________.66 8 ____________.78 7 HI4 ___________ 15.30 ___________ 7.054 ____________.57 2 ____________.814

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾNQUYẾT ĐỊNH MUA CÁC MẶT HÀNG THỜI TRANGTRÊN NỀN TẢNG TIKTOK CỦA SINH VIÊN TẠITP.HCM 10598654-2531-013305.htm (Trang 106 - 143)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(143 trang)
w