Kiểm định độ tin cậy thang đ o Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾNQUYẾT ĐỊNH MUA CÁC MẶT HÀNG THỜI TRANGTRÊN NỀN TẢNG TIKTOK CỦA SINH VIÊN TẠITP.HCM 10598654-2531-013305.htm (Trang 78 - 81)

Phân tích Cronbach’s Alpha là một một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các biến quan sát trong thang đo tương quan với nhau, giúp loại bỏ các biến quan sát hoặc thang đo không phù hợp. Thang đo chấp nhận được khi có trị số Cronbach’s Alpha từ 0.6 cho mục đích nghiên cứu khám phá (Nunnally và Burnstein, 1994).

Hệ số tương quan biến tổng là hệ số tương quan của một biến với điểm trung bình

của các biến khác trong cùng một thang đo. Do đó, hệ số này càng cao thì sự tương quan

của các biến với các biến khác trong cùng một nhóm càng cao. Hệ số tương quan biến tổng phải lớn hơn 0.3. Các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 được xem là biến rác và bị loại khỏi thang đo (Nunnally va Burnstein, 1994; Hoàng Trọng và Chu

Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

XH4 10.81 3.985 .616 .735

Nhận thức sự hữu ích. Cronbach’s Alpha = 0.832

HI1 15.30 7.023 .555 .819 ^HI2 15.32 6.470 .709 .776 ^HI3 15.37 6.586 .668 .787 ^HI4 15.30 7.054 .572 .814 ^HI5 15.39 6.661 .652 .792 Nhận thức dễ sử dụng. Cronbach’s Alpha = 0.781 SD1 11.63 3.750 .629 .705 ^SD2 11.60 3.842 7603 .719 ^SD3 11.67 3.760 .607 .717 ^SD4 11.63 4.061 .507 .767

Niềm tin cảm nhận. Cronbach’s Alpha = 0.788

NT1 11.14 3.785 .610 .728

NT2 11.12 4.075 .534 .765

NT3 11.18 3.822 .625 .720

NT4 11.11 3.850 .612 .727

Nhận thức rủi ro. Cronbach’s Alpha = 0.817

RR1 10.16 4.077 .613 .782

RR2 10.11 4.004 .649 .765

RR3 10.06 4.223 .559 .806

RR4 10.13 3.756 .735 .723

Quyết định mua hàng. Cronbach’s Alpha = 0.792

QD1 7.58 2.073 .636 .715

QD2 7.54 2.054 .639 6711

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .

đo này đạt yêu cầu và tất cả các biến quan sát của thang đo đều được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.

Biến độc lập “Ảnh hưởng xã hội” được đo lường bằng 4 biến quan sát từ XH1 đến

XH4, kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng SPSS 20.0 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.793 > 0.6, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0.3. Nếu bỏ đi biến nào trong thang đo thì hệ số Cronbach’s Alpha đều giảm

nên thang đo này đạt yêu cầu và tất cả các biến quan sát của thang đo đều được đưa vào

phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.

Biến độc lập “Sự hữu ích” được đo lường bằng 4 biến quan sát từ HI1 đến HI5, kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng SPSS 20.0 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.832 > 0.6, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0.3. Nếu bỏ đi biến nào trong thang đo thì hệ số Cronbach’s Alpha đều giảm nên thang đo này đạt yêu cầu và tất cả các biến quan sát của thang đo đều được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.

Biến độc lập “Nhận thức dễ sử dụng” được đo lường bằng 4 biến quan sát từ SD1 đến SD4, kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng SPSS 20.0 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.781 > 0.6, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0.3. Nếu bỏ đi biến nào trong thang đo thì hệ số Cronbach’s Alpha đều giảm

nên thang đo này đạt yêu cầu và tất cả các biến quan sát của thang đo đều được đưa vào

phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.

Biến độc lập “Niềm tin cảm nhận” được đo lường bằng 4 biến quan sát từ NT1 đến NT4, kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng SPSS 20.0 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.788 > 0.6, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0.3. Nếu bỏ đi biến nào trong thang đo thì hệ số Cronbach’s Alpha đều giảm

nên thang đo này đạt yêu cầu và tất cả các biến quan sát của thang đo đều được đưa vào

phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.

Biến độc lập “Nhận thức rủi ro” được đo lường bằng 4 biến quan sát từ RR1 đến RR4, kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng SPSS 20.0 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.817 > 0.6, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0.3. Nếu bỏ đi biến nào trong thang đo thì hệ số Cronbach’s Alpha đều giảm

nên thang đo này đạt yêu cầu và tất cả các biến quan sát của thang đo đều được đưa vào

phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.

63

Biến phụ thuộc “Quyết định mua hàng” được đo lường bằng 4 biến quan sát từ QD1 đến QD3, kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng SPSS 20.0 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.792 > 0.6, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0.3. Nếu bỏ đi biến nào trong thang đo thì hệ số Cronbach’s Alpha đều giảm nên thang đo này đạt yêu cầu và tất cả các biến quan sát của thang đo đều được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.

4.4Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Sau khi tiến hành kiểm định thang đo với hệ số Cronbach’s Alpha, mô hình nghiên cứu cho ra 6 biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc Quyết định mua mặt hàng thời trang và 25 biến quan sát đạt yêu cầu để đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾNQUYẾT ĐỊNH MUA CÁC MẶT HÀNG THỜI TRANGTRÊN NỀN TẢNG TIKTOK CỦA SINH VIÊN TẠITP.HCM 10598654-2531-013305.htm (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(143 trang)
w