Tri giác củ a HS l ớp 3 mang tính đại th ể, ít đi và o chi ti ết và mang tính khơng ổn đị nh: ở đầu tu ổ i ti ểu h ọc tri giác thường g ắn v ới hành độ ng tr ực quan, đến cu ố i tu ổ i tiểu h ọ c tri giác bắt đầu mang tính xúc cả m, tr ẻ thích quan sát các sự v ật hi ện tượng có màu sắc s ặc s ỡ, h ấp h ẫn, tri giác củ a tr ẻ đã mang tính mục đích, có phương hướng rõ ràng – Tri giác có chủ đị nh (tr ẻ bi ết l ập k ế ho ạch h ọ c t ập, bi ết s ắp x ếp công việc nhà, biết làm các bài tập t ừ d ễ đến khó,…) Chúng ta cầ n ph ải thu hút trẻ bằng các hoạt độ ng m ới, mang tính sáng, khi đó sẽ kích thích trẻ cả m nh ận, tri giác tích cực và chính xác Như v ậy, GV c ần linh ho ạt thay đổi các hình thức d ạy h ọc để t ạo h ứng thú trong gi ờ TLV
1 2 3 2 Chú ý
Chú ý có ch ủ định phát triển dần và chiếm ưu thế, ở tr ẻ đã có sự n ỗ l ực v ề ý chí trong hoạt độ ng h ọ c t ập như h ọ c thu ộ c một bài thơ, một cơng thức tốn hay một bài hát dài,…Trong sự chú ý củ a tr ẻ đã bắt đầu xu ất hi ện gi ới
h ạn c ủ a y ế u t ố th ời gian, tr ẻ đã định lượng được kho ảng th ời gian cho phép để làm mộ t vi ệc nào đó và cố g ắng hồn thành cơng việc trong kho ảng th ời gian quy định
1 2 3 3 Trí nhớ
Ghi nh ớ có chủ đị nh đã phát triển Tuy nhiên, hiệu qu ả củ a vi ệc ghi nh ớ có chủ định cịn phụ thu ộc vào nhiều y ếu t ố như mức độ tích cực t ập trung trí tu ệ của các em, sức h ấp d ẫn củ a n ội dung tài liệu, y ếu t ố tâm lý tình cả m hay h ứng thú của các em…
Nắm được điều này, GV c ần t ổ ch ức các hoạt độ ng giúp các em biế t cách khái quát hóa và đơn gi ản mọ i v ấn đề, giúp các em xác định đâu là nội dung quan tr ọ ng c ần ghi nh ớ, các từ ng ữ dùng để di ễn đạt n ộ i dung c ầ n ghi nh ớ ph ải đơn giản d ễ hi ểu, d ễ n ắ m b ắt, d ễ thu ộc và đặc bi ệt ph ải hình thành ở các em tâm lý hứng thú và vui vẻ khi ghi nh ớ ki ến th ức
1 2 3 4 Tư duy
Tư duy mang đậm màu sắc xúc cảm và chiếm ưu thế ở tư duy trực quan hành độ ng Các phẩ m ch ất tư duy chuyển d ần t ừ tính cụ th ể sang tư duy trừu tượng khái quát Tuy nhiên, hoạt động phân tích, tổ ng h ợp ki ến th ức củ a HS l ớp 3 còn sơ đẳng
1 2 3 5 Tưởng tượng
Tưởng tượng sáng tạo tương đối phát triển ở giai đoạn này , tr ẻ b ắt đầ u phát triển kh ả năng làm thơ, làm văn, vẽ tranh,… Đặ c bi ệt, tưởng tượng c ủ a các em trong giai đoạn này bị chi ph ố i mạnh mẽ b ởi các xúc cảm, tình cả m, nh ững hình ảnh, s ự vi ệc, hi ện tượng đều g ắn li ền v ới các rung động tình cả m của các em
Qua đây, GV cần t ổ ch ức các hoạt độ ng h ọ c t ập nh ằ m phát triển tư du y và trí tưởng tượng c ủa các em bằng cách biến các kiế n th ức "khơ khan" thành nh ững hình ảnh có cảm xúc, đặt ra cho các em nh ững câu hỏi mang tính gợi mở, thu hút các em vào các hoạt động nhóm, hoạt độ ng t ập thể để các em có
cơ hội phát triển q trình nhận th ức lý tính của mình một cách tồn diện
1 2 3 6 Ngơn ngữ
Hầu h ết HS có ngơn ngữ nói thành thạo Nh ờ có ngơn ngữ phát triển mà tr ẻ có khả năng tự đọc, t ự h ọ c, t ự nh ận th ức th ế gi ới xung quanh và tự phá bản thân thông qua các kênh thông tin khác nhau Ngơn ngữ có vai trị hết s ứ c
quan tr ọng đố i v ới q trình nhận th ức cảm tính và lý tính củ a tr ẻ , nh ờ có ngơn ngữ mà cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng c ủ a tr ẻ phát triển d ễ dàng và đượ c bi ểu hi ện c ụ th ể thơng qua ngơn ngữ nói và viết củ a tr ẻ M ặt khác, thông qua khả năng ngơn ngữ củ a tr ẻ ta có thể đánh giá đượ c s ự phát triển trí tu ệ củ a tr ẻ
Do v ậy GV c ần trau d ồ i v ố n ngôn ngữ cho HS b ằng cách hướng h ứng thú củ a tr ẻ vào các loại sách báo có lời và khơng lời, có thể là sách văn họ c, truy ện tranh, truy ện cổ tích, báo nhi đồng,… đồ ng th ời cũng có thể k ể cho tr ẻ nghe ho ặc t ổ ch ức các cuộ c thi k ể truy ện đọc thơ, viết báo, viế t truy ện, d ạy tr ẻ cách viết nh ật kí,…Tất c ả đều có thể giúp trẻ có đượ c mộ t v ốn ngơn ngữ
phong phú và đa dạng
1 3 Cơ sở thực tiễn
1 3 1 Chương trình, tài liệu phân mơn Tập làm văn ở Tiểu học 1 3 1 1 Vị trí , nhiệm vụ của phân mơn Tập làm văn
Phân môn TLV rèn cho HS các kĩ năng sản sinh ngơn bản Nó có vị trí đặc biệt trong q trình dạy học tiếng mẹ đẻ bởi vì:
Thứ nhất, đây là phân mơn sử dụng và hoàn thiện một cách tổng hợp các kiến thức và kĩ năng TV mà các phân môn TV khác - Học vần, Tập viết, Chính tả, Tập đọc, Luyện từ và câu – đã hình thành
Thứ hai, phân môn TLV rèn cho HS kĩ năng sản sinh ngơn bản, nhờ đó TV khơng chỉ xem xét từng phần, từng mặt qua từng phân môn mà trở thành một công cụ tổng hợp để giao tiếp Như vậy, phân môn TLV đã thực hiện
mục tiêu cuối cùng, quan trọng nhất của dạy học tiếng mẹ đẻ là dạy HS sử dụng được TV để giao tiếp, tư duy, học tập
Nhiệm vụ cơ bản của phân môn TLV là giúp HS tạo ra được các ngơn bản nói và viết theo các phong cách chức năng ngơn ngữ, hình thành và phát triển năng lực tạo lập ngôn bản – một năng lực được tổng hợp từ các kĩ năng bộ phận như: xác định mục đích nói, lập ý, triển khai ý thành lời (dạng nói, viết bằng câu, đoạn, bài) Nhiệm vụ cụ thể của phân môn TLV bao gồm:
- Cung cấp kiến thức và hình thành, phát triển các kĩ năng bộ phận, góp phần hình thành và phát triển năng lực tạo lập, sản sinh ngôn bản
- Cung cấp tri thức về các dạng nghi thức lời nói, rèn kĩ năng nói theo các nghi thức đó
- Rèn kĩ năng nói, viết các ngơn bản thơng thường và một số văn bản nghệ thuật như kể chuyện, miêu tả
- Rèn các kĩ năng đặc thù phù hợp với mỗi dạng bài, kiểu bài TLV
- Góp phần rèn luyện tư duy và hình thành nhân cách cho HS tiểu học (Đỗ Ngọc Thống, Đỗ Xuân Thảo, Phan Thị Hồ Điệp và Lê Phương Nga, 2018)
1 3 1 2 Nội dung của phân mơn Tập làm văn
Để hình thành kiến thức và kĩ năng cho HS, chương trình TLV chia thành hai mảng lớn là luyện nói và luyện viết Hệ thống bài tập TLV được phân loại theo các tiêu chí khác nhau:
- Dựa vào các dạng thức lời nói và mục đích rèn luyện kĩ năng: bài tập luyện nói và bài tập luyện viết
- Dựa theo quá trình sản sinh ngơn bản: bài tập tiền sản sinh ngôn bản, bài tập sản sinh ngôn bản, bài tập sửa chữa ngôn bản
- Dựa vào mức độ kĩ năng và đặc điểm hoạt động của HS: bài tập nhận diện, phân tích, bài tập theo mẫu và bài tập sáng tạo (Đỗ Ngọc Thống et al , 2018)
Về nội dung, thông qua các hoạt động học tập, HS được làm quen với các kiểu bài nói theo chủ đề, nói viết phục vụ cuộc sống hàng ngày, viết thư, kể chuyện, miêu tả (tả đồ vật, tả cây cối, tả con vật, tả người, tả cảnh) Bên cạnh kiểu bài thực hành rèn luyện kĩ năng, phân môn TLV cũng có kiểu bài lí thuyết
Trong chương trình tiểu học hiện hành, môn Tiếng Việt được dạy theo các chủ điểm Trong mỗi một chủ điểm, các phân mơn đều có nội dung xoay quanh chủ đề Phân môn TLV thường được sắp xếp vào bài cuối cùng của chủ điểm
Đối với CTGDPT 2018, nội dung dạy học được xác định dựa trên các yêu cầu cần đạt của mỗi lớp, gồm: hoạt động đọc, viết, nói và nghe Thơng qua các hoạt động dạy và học, HS cần đạt 2 yêu cầu về kĩ năng viết, đó là:
- Kĩ thuật viết: gồm các yêu cầu về tư thế viết, kĩ năng viết chữ và viết chính tả, kĩ năng trình bày bài viết, …
- Viết câu, đoạn, văn bản: gồm các yêu cầu về quy trình tạo lập văn bản và yêu cầu thực hành viết theo đặc điểm của các kiểu văn bản (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018)
1 3 1 3 Các kiểu bài TLV lớp 3
a Các kiểu bài TLV lớp 3 theo chương trình hiện hành
- Bài tập nghe – kể: nghe GV kể câu chuyện ngắn, ghi nhớ nội dung và kể lại đúng câu chuyện đó
- Bài tập nói: Tổ chức và điều khiển một buổi họp nhóm, họp tổ hoặc lớp, phát biểu ý kiến trong cuộc họp theo từng chủ đề Kể hoặc tả miệng về bản thân, gia đình, trường lớp, cảnh đẹp quê hương, đất nước, biểu diễn nghệ thuật, lễ hội, thể thao…
- Bài tập viết: Điền nội dung cần thiết vào các giấy tờ thường dùng có mẫu sẵn Viết thư cho người thân, bạn bè để thăm hỏi, thông báo tin tức Kể hoặc tả bằng một đoạn văn ngắn về các chủ đề: bản thân, trường lớp, cảnh đẹp
quê hương, đất nước, biểu diễn nghệ thuật, lễ hội, thể thao… Ghi chép sổ tay những điều đã nghe, đã đọc
Trong khuôn khổ luận văn, chúng tôi tập trung nghiên cứu các biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho HS theo định hướng phát triển ngôn ngữ thông qua các bài tập viết Cụ thể:
- Viết về buổi đầu em đi học (Chủ điểm Tới trường- Tuần 6) - Viết về người hàng xóm (Chủ điểm Cộng đồng- Tuần 8)
- Viết về cảnh đẹp đất nước (Chủ điểm Bắc- Trung- Nam- Tuần 12) - Viết về tổ em (Chủ điểm Anh em một nhà- Tuần 15)
- Viết về người lao động trí óc (Chủ điểm Sáng tạo- Tuần 22)
- Viết về buổi biểu diễn nghệ thuật (Chủ điểm Nghệ thuật- Tuần 23) - Viết về lễ hội (Chủ điểm Lễ hội- Tuần 26)
- Viết về một trận thi đấu thể thao (Chủ điểm Thể thao- Tuần 29) - Viết về bảo vệ môi trường (Chủ điểm Ngôi nhà chung- Tuần 32)
b Các kiểu bài TLV lớp 3 theo chương trình GDPT 2018
- Thuật lại một sự việc đã chứng kiến, tham gia - Viết được đoạn văn ngắn miêu tả đồ vật
- Viết được đoạn văn ngắn nêu tình cảm, cảm xúc về con người, cảnh vật dựa vào gợi ý
- Viết được đoạn văn ngắn nêu lí do vì sao mình thích hoặc khơng thích một nhân vật trong câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe
- Viết được đoạn văn ngắn giới thiệu về bản thân, nêu được những thông tin quan trọng như: họ và tên, ngày sinh, nơi sinh, sở thích, ước mơ của bản thân
- Viết được thơng báo hay bản tin ngắn theo mẫu; điền được thông tin vào một số tờ khai in sẵn; viết được thư cho người thân hay bạn bè (thư viết tay hoặc thư điện tử) (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018)
CTGDPT 2018 phong phú và đa dạng hơn Ngoài những yêu cầu viết đoạn văn kể về những sự việc đã chứng kiến, tham gia, điền thông tin vào một số mẫu giấy tờ in sẵn, viết thư, ghi chép sổ tay… CTGDPT 2018 đưa vào nội dung viết đoạn văn ngắn miêu tả đồ vật; đoạn văn ngắn bày tỏ cảm xúc về con người, cảnh vật dựa vào gợi ý; đoạn văn ngắn nêu lí do thích hoặc khơng thích một nhân vật trong câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe; đoạn văn ngắn giới thiệu về bản thân; viết được thông báo hay bản tin ngắn theo mẫu Đây là các đề bài mở, tạo cơ hội cho HS thể hiện suy nghĩ cá nhân, phát triển tư duy và kĩ năng giải quyết vấn đề
1 3 2 Thực trạng việc dạy học viết đoạn văn trong phân môn TLVtheo định hướng phát triển NLNN cho HS lớp 3 theo định hướng phát triển NLNN cho HS lớp 3
1 3 2 1 Tiến hành khảo sát thực trạng a Mục đích khảo sát
Mục đích của việc khảo sát nhằm đánh giá thực trạng dạy và học TLV ở lớp 3 về nội dung, hình thức tổ chức, nhận thức của GV về dạy học theo định hướng phát triển NLNN ở một số trường tiểu học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, từ đó đề xuất biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn trong dạy học TLV theo định hướng phát triển NLNN cho HS
b Nội dung khảo sát
- Thực trạng việc dạy học TLV theo định hướng phát triển NLNN cho HS
- Các hình thức dạy học thường xuyên được sử dụng trong giờ dạy học TLV
- Các lỗi HS thường mắc phải trong khi viết đoạn văn
c Đối tượng khảo sát
Chúng tôi khảo sát GV và HS của ba trường thuộc quận Bình Thạnh và quận 4 trong thành phố Hồ Chí Minh: TH, THCS &THPT Vinschool, tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, tiểu học Đồn Thị Điểm
d Hình thức khảo sát
Phiếu khảo sát: Chúng tôi thiết kế phiếu khảo sát gồm các câu hỏi có nội dung rõ ràng, hướng đến mục đích điều tra để nhận được thơng tin cho những vấn đề cho nghiên cứu với sự chính xác cao
Phỏng vấn: Chúng tôi thu nhận các thông tin về quan điểm, thái độ, năng lực của GV về nhận thức dạy học TLV lớp 3 theo định hướng phát triển NLNN và thái độ, hứng thú học tập ở kiểu bài viết đoạn văn của HS
1 3 2 2 Đánh giá kết quả khảo sát a Thực trạng dạy TLV của GV lớp 3
Chúng tôi tiến hành khảo sát ngẫu nhiên thông qua phiếu hỏi 31 GV dạy lớp 3 ở các quận Bình Thạnh, quận 4 thuộc Thành phố Hồ Chí Minh
Nội dung khảo sát gồm:
A Tầm quan trọng của phân môn TLV
Với câu hỏi: Theo thầy/cơ, phân mơn TLV có tầm quan trọng như thế nào trong dạy học Tiếng Việt cho HS lớp 3, các ý kiến thu thập được sau khảo sát đều khẳng định: TLV giúp hình thành và phát triển kĩ năng viết cho HS Cụ thể:
- Phát triển ngôn ngữ tiếng Việt, rèn kĩ năng nói, viết, giao tiếp cho HS - Phát huy khả năng tư duy, tưởng tượng
- Củng cố, tổng hợp các kiến thức ở những phân môn khác của môn Tiếng Việt như Tập đọc, Luyện từ và câu…
- Là nền tảng cho việc học TLV ở các lớp 4,5
- Thúc đẩy kĩ năng quan sát, tư duy phản biện, bày tỏ suy nghĩ, tình cảm cá nhân
- Bồi dưỡng tình cảm, nhân cách
B Những thuận lợi và khó khăn của GV trong quá trình dạy TLV
- Thuận lợi:
quá trình dạy học
+ Nhà trường thường xuyên đào tạo nâng cao chuyên môn cho GV về các phương pháp dạy học mới
+ Đề bài TLV trong chương trình hiện hành đa số gần gũi với HS, GV có thể điều chỉnh các đề bài cho phù hợp với thực tế theo chuẩn kiến thức kĩ năng
+ 15% ý kiến cho rằng HS tiếp thu bài nhanh, ham học hỏi, có kĩ năng quan sát tốt
- Khó khăn:
+ Có 50% các ý kiến được khảo sát cho rằng khó khăn trong dạy học TLV lớp 3 là do vốn từ của HS cịn ít, khả năng diễn đạt của các em cịn hạn chế, các kiến thức nền tảng về xã hội, tự nhiên còn ở mức đơn giản, chưa biết thể hiện cảm xúc của bản thân trong bài làm…
+ Có 30% GV cịn gặp khó khăn trong việc HS chưa biết liên kết các câu thành đoạn văn trong khi viết, một số em cịn trả lời câu hỏi khi trình bày đoạn văn
+ Một số ý kiến khác cho rằng HS viết câu cịn sai ngữ pháp, sai chính tả, sử dụng dấu câu chưa phù hợp, còn dựa vào văn mẫu và 10% ý kiến đánh giá HS chưa có hứng thú khi học TLV
C Các biện pháp GV đã sử dụng trong quá trình dạy học TLV
Trong quá trình dạy TLV, GV đã sử dụng những biện pháp khác nhau để hướng dẫn HS viết đoạn văn Cụ thể:
Biện pháp dạy học TLV 120% 100% 80% 60% 85% 100% 95% 75% 90% 75% 75% 40% 50% 20% 0%
Hướng dẫn Rèn KN vi ết Xâ y d ựng h ệ Xâ y d ựng h ệ Đa d ạ ng hóa Sử dụng Dạ y học TLV Khơi gợi