16 Nguyên tắc thực nghiệm

Một phần của tài liệu Rèn kỹ năng viết đoạn trong dạy học tập làm văn lớp 3 theo định hướng phát triển năng lực ngôn ngữ của học sinh 65 (Trang 79)

Việc thực nghiệm dựa trên nguyên tắc bám sát nội dung chương trình

Lớp 3B2 Lớp 3B3

Giỏi Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu

phân môn TLV trong SGK hiện hành, đảm bảo tính khách quan, đa dạng về các phương pháp, hình thức tổ chức 3 1 7 Giáo án thực nghiệm GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 1 Người soạn: Người dạy:

Lớp dạy: 3B2 – Trường TH Vinschool Central Park Phân môn TLV lớp 3

BÀI: KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT

I MỤC TIÊU

- Hs kể được một số nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật - Hs viết những điều vừa kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật thành 1 đoạn văn ngắn (khoảng 7 - 10 câu)

- Luyện tập và phát triển kĩ năng hợp tác, trình bày, kĩ năng viết đoạn văn - Bồi dưỡng tình yêu nghệ thuật

II CHUẨN BỊ - Giấy note

- Một số hình ảnh, clip của các buổi biểu diễn nghệ thuật - Vở viết TLV

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS A Ổn định tổ chức lớp học

B Bài mới 1 Giới thiệu bài

- GV dẫn dắt từ chủ đề của môn Tiếng Việt (chủ đề Nghệ thuật)

2 Nội dung

- Ổn định chỗ ngồi, nề nếp lớp học

- Lắng nghe, nhắc lại tên bài

a Hoạt động 1: Động não

Mục tiêu: Mở rộng vốn từ về chủ đề: buổi biểu diễn nghệ thuật

- Em hãy viết tất cả các từ mà em nghĩ đến khi nghe đến từ khóa “biểu diễn nghệ thuật” trong 2 phút

- GV tổ chức cho HS đọc và bổ sung các từ ngữ HS vừa tìm được

- Phân loại các từ vừa tìm được theo nhóm:

- Thực hành cá nhân: viết nhanh những từ có liên quan đến từ khóa vào giấy note - HS lắng nghe, bổ sung từ cho bạn - Thực hiện theo nhóm 4 – 6 HS Phiếu học tập

Em hãy phân loại các từ vừa tìm được vào bảng sau:

- HS cử đại điện trình bày, - GV tổ chức cho các nhóm trình bày trước

lớp, HS các nhóm nhận xét, phản hồi

- GV kết luận về các từ loại về chủ đề: Biểu diễn nghệ thuật, giải thích khái niệm: biểu diễn nghệ thuật

- GV chiếu tranh ảnh, clip về một số buổi

nhận phản hồi của các nhóm bạn, giải thích về kết quả sắp xếp các từ ngữ - Lắng nghe

- Quan sát BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT

Từ chỉ sự vật Từ chỉ hoạt động Từ chỉ trạng thái

biểu diễn nghệ thuật cho HS quan sát

b Hoạt động 2: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem

Mục tiêu: HS kể được một số nét nổi bật của một buổi biểu diễn nghệ thuật

- Gv gọi HS đọc nội dung bài tập 1

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- HS đọc yêu cầu bài tập 1 trong SGK: Hãy kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đã được xem - Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đã được xem

- HS nêu cá nhân - Buổi biểu diễn nghệ thuật em đã được

xem là gì?

- Khi kể về buổi biểu diễn nghệ thuật, em sẽ kể những nội dung gì?

- GV gọi một số HS trả lời trước lớp, gợi ý có thể sử dụng bản đồ tư duy hoặc kỹ thuật 5W – 1H để kể

+ What: Đó là buổi biểu diễn nghệ thuật gì: kịch, ca nhạc, múa, xiếc, ?

+ Where: Buổi biểu diễn nghệ thuật đó được tổ chức ở đâu ?

+ When: Buổi biểu diễn nghệ thuật được tổ chức khi nào?

+ Who: Em cùng xem với những ai ? + Why: Tại sao em lại thích buổi biểu diễn

- HS thảo luận nhóm đơi: những nội dung sẽ kể khi kể về buổi nghệ thuật đã được xem

nghệ thuật đó?

+How: Buổi biểu diễn có những tiết mục nào? Em thích tiết mục nào nhất ? Tiết mục đó diễn ra như thế nào? Cảm nghĩ của em về buổi biểu diễn đó?

- GV cho HS thực hành lập bản đồ tư duy về buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đã được xem

- Gv cho HS kể theo nhóm

- Mời ngẫu nhiên một số HS kể trước lớp - Gv nhận xét, chú ý khuyến khích, khen ngợi những chi tiết hay, có sử dụng biện pháp nghệ thuật hoặc Hs có thể hiện được cảm xúc của cá nhân

c Hoạt động 2: Bài tập 2: Hãy viết một đoạn văn kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em vừa được xem (12 phút)

+ Mục tiêu: HS viết được 1 đoạn văn ngắn kể về buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem (từ 7 đến 10 câu)

- Gọi HS đọc đề bài

- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của đề

bài

- Những lưu ý trước khi viết đoạn văn: + Trình bày

+ Bố cục đoạn văn: câu mở đầu, các câu

- HS thực hành lập bản đồ tư duy về buổi biểu diễn nghệ thuật kết hợp kĩ thuật 5W – 1H

- Thực hành dựa vào bản đồ tư duy vừa lập kể về buổi biểu diễn nghệ thuật đã xem trong nhóm - Nhận xét bạn - Hs lắng nghe

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS xác định yêu cầu đề bài

- HS nêu những lưu ý khi viết đoạn văn

nội dung, câu kết đoạn

- Cho HS thực hành vào vở TLV

- Cho HS đọc và nhận xét bài làm của bạn: nhớ 1 điều hay nhất trong bài làm của bạn, giúp bạn chỉnh sửa một lỗi về dùng từ hoặc câu trong bài văn của bạn

- GV nhận xét và đánh giá một số bài làm của HS

C Củng cố, dặn dò

- GV giao nhiệm vụ về nhà: đọc bài văn của em cho người thân nghe và lắng nghe ý kiến nhận xét của người thân về bài văn của em

- GV nhắc nhở HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo

- Đọc và nhận xét bài làm theo cặp

- Lắng nghe

- Thực hành đọc bài văn cho người thân nghe và nhận phản hồi ý kiến của người thân về bài văn

GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 2

Người soạn: Người dạy:

Lớp dạy: 3B2 – Trường TH Vinschool Central Park Phân mơn Tlv lớp 3

BÀI: NĨI VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU

- Hs kể được một kể lại việc tốt mà em đã làm để bảo vệ môi trường - Hs viết được đoạn văn ngắn (khoảng 7 – 10 câu) kể lại một việc tốt mà em đã làm để bảo vệ môi trường

- Luyện tập và phát triển kĩ năng hợp tác, trình bày, kĩ năng viết đoạn văn

- Có ý thức bảo vệ mơi trường ở mọi nơi, mọi lúc

II CHUẨN BỊ

- Phiếu bài tập

- Một số hình ảnh, clip của các buổi biểu diễn nghệ thuật - Vở viết TLV

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS A Kiểm tra bài cũ

- GV cho Hs thực hành phiếu bài tập cá nhân

Phiếu học tập

Em hãy nối các ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp

- GV cho HS đọc bài và sửa bài trước

lớp

- GV kết luận về tầm quan trọng phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm của mỗi người trong việc bảo vệ môi trường - GV chiếu tranh ảnh, clip về hiện trạng ô nhiễm môi trường tại Việt Nam và những việc làm để bảo vệ môi trường cho HS quan sát - Ổn định chỗ ngồi - Thực hành phiếu bài tập cá nhân - Sửa bài A B Môi trường ở Việt Nam hiện nay

Bảo vệ môi trường

Giữ môi trường trong lành, sạch đẹp

là những hoạt động của con người làm cho môi trường trong lành, sạch đẹp cần được bảo vệ là trách nhiệm của tất cả mọi người

B Bài mới 1 Giới thiệu bài

- GV dẫn dắt giới thiệu bài

2 Nội dung

a Hoạt động 1: Kể lại một việc tốt em đã làm để bảo vệ môi trường

Mục tiêu: HS kể được một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường

- Gv gọi HS đọc nội dung bài tập 1

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ mơi trường là gì?

- GV sử dụng các câu hỏi Socrates để giúp HS mở rộng vấn đề:

+ Đó là việc gì?

+ Tại sao em cho rằng việc đó có thể góp phần bảo vệ mơi trường?

+ Ngồi việc đó ra, em có làm việc nào khác để bảo vệ mơi trường?

- Khi kể về việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ mơi trường em sẽ kể những nội dung gì?

- GV gọi một số HS trả lời trước lớp, gợi

- Lắng nghe, nhắc lại tên bài

- HS đọc yêu cầu bài tập 1 trong SGK: Hãy kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ mơi trường - Kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường

- HS nêu cá nhân

- HS thảo luận nhóm đơi: những nội dung sẽ kể khi kể về việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ mơi trường - 2 – 3 HS trả lời trước lớp

ý có thể sử dụng bản đồ tư duy, tiến trình kể theo trình tự thời gian hoặc diễn biến công việc

+ Em đã làm việc gì? Em làm cùng với ai? Ở đâu?

+ Chuẩn bị ra sao? Thực hiện công việc như thế nào? Kết quả ra sao?

+ Cảnh vật khi em thực hiện công việc đó như thế nào?

+ Cảm tưởng của em sau khi làm cơng việc đó?

- GV cho HS thực hành lập bản đồ tư duy về một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ mơi trường

- GV cho HS kể theo hình thức Think – Pair – Share

- Mời ngẫu nhiên một số HS kể trước lớp

- GV nhận xét, chú ý khuyến khích, khen ngợi những chi tiết hay, có sử dụng biện pháp nghệ thuật hoặc HS có thể hiện được cảm xúc của cá nhân khi kể

b Hoạt động 2: Hãy viết một đoạn văn

(từ 7 đến 10 câu) kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ mơi trường

(12 phút)

- HS thực hành lập bản đồ tư duy về việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ mơi trường - Thực hành walk and talk: dựa vào bản đồ tư duy vừa lập kể về việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ mơi trường

+ Mục tiêu: HS viết được 1 đoạn văn ngắn kể về một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ mơi trường (từ 7 đến 10 câu)

- Gọi HS đọc đề bài

- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của đề

bài

- Những lưu ý trước khi viết đoạn văn: + Trình bày

+ Bố cục đoạn văn: câu mở đầu, các câu nội dung, câu kết đoạn

- Cho HS thực hành vào vở TLV

- Sau khi HS hoàn thành bài viết, GV tổ chức cho các em trưng bày sản phẩm theo hình thức phòng tranh

- GV tổ chức cho HS tham quan phòng tranh: đọc và đánh giá bài làm của bạn - GV nhận xét và đánh giá một số bài làm của HS

C Củng cố, dặn dò

- GV giao nhiệm vụ về nhà: đọc bài văn của em cho người thân nghe và lắng nghe ý kiến nhận xét của người thân về bài văn của em

- GV nhắc nhở HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo

- HS đọc yêu cầu của bài tập - HS xác định yêu cầu đề bài

- HS nêu những lưu ý khi viết đoạn văn

- Thực hành viết cá nhân - Trưng bày bài viết trên giá đỡ ở vị trí của từng nhóm - Đi tham quan phịng tranh: đọc và đánh giá bài làm của bạn theo tiêu chí

- Lắng nghe

- Thực hành đọc bài văn cho người thân nghe và nhận phản hồi ý kiến của người thân về bài văn

3 2 Kết quả thực nghiệm và phân tích kết quả thực nghiệm3 2 1 Các bình diện được đánh giá 3 2 1 Các bình diện được đánh giá

a Đánh giá về kĩ năng viết đoạn văn

Tùy theo từng giáo án thực nghiệm và đề bài cụ thể mà chúng tôi đánh giá bài viết đoạn văn của HS cho phù hợp với mục tiêu đề ra Sản phẩm đoạn văn của HS khơng quy định theo kiểu đoạn văn có câu chủ đề hay đoạn văn khơng có câu chủ đề mà khuyến khích HS phát huy tư duy sáng tạo trong quá trình tạo lập văn bản Tiêu chí đánh giá được xây dựng trên tinh thần của Thơng tư 22, thang điểm đánh giá phân môn TLV là 5 điểm Bài văn của HS sẽ được đánh giá theo thang chuẩn chung sau:

- Điểm 4,5-5: HS thực hiện đúng yêu cầu của đề bài Đoạn văn đúng, đủ các yêu cầu về nội dung, hình thức, khơng sai hoặc chỉ sai 1 lỗi (chính tả, ngữ pháp, dùng từ), kể có sáng tạo, mang phong cách riêng, câu văn mạch lạc, chọn được nét đặc sắc để kể, lời văn sinh động, hấp dẫn, có ý riêng, thể hiện được sự yêu thích của người kể

- Điểm 3,5- 4: HS thực hiện đúng yêu cầu của đề bài Đoạn văn đúng nội dung, hình thức nhưng cịn mắc từ 2-3 lỗi (dùng từ, chính tả, ngữ pháp), sự yêu thích, ý kiến riêng của người kể chưa rõ nét, còn chung chung

- Điểm 2,5- 3: HS thực hiện đúng yêu cầu của đề bài Đoạn văn kể chưa thể hiện được sự sáng tạo, cịn liệt kê các tình tiết, sự việc, chưa thể hiện được thái độ, tình cảm, nhận định riêng của người kể, sai từ 4-5 lỗi (ngữ pháp, dùng từ hoặc chính tả)

- Điểm 1,5- 2: HS thực hiện đúng yêu cầu của đề bài Đoạn văn kể đúng nội dung nhưng cịn lan man, các tình tiết chưa liền mạch, hợp lý, sai từ 6-7 lỗi (ngữ pháp, dùng từ hoặc chính tả)

- Điểm 1: Bài làm dở dang, chỉ viết được 1-2 câu, nội dung quá đơn giản, dùng từ chưa chính xác, sai trên 7 lỗi chính tả hoặc ngữ pháp

b Đánh giá về thái độ học tập của HS

- Mức độ rất thích: HS tích cực suy nghĩ khám phá tri thức mới, chủ động chiếm lĩnh kiến thức đến tự giác hoàn thành các yêu cầu học tập; sẵn sàng hợp tác với bạn và năng nổ tương tác với GV trong giờ học

- Mức độ thích: HS tích cực suy nghĩ khám phá tri thức mới, chủ động chiếm lĩnh kiến thức đến tự giác hoàn thành các yêu cầu học tập; hợp tác với bạn và tương tác với GV trong giờ học

- Mức độ bình thường: HS tham gia đầy đủ các hoạt động học tập, hoàn thành các nhiệm vụ trong tiết học, chưa nhiệt tình tương tác với GV và các bạn

- Mức độ chưa thích: HS hồn thành nhiệm vụ học tập nhưng còn thụ động trong giờ học, khơng tích cực tư duy, khơng giơ tay phát biểu xây dựng bài, không hợp tác và chia sẻ trong các hoạt động nhóm, lớp

3 2 2 Phân tích kết quả thực nghiệm

Sau khi tiến hành dạy thực nghiệm, chúng tôi tiến hành khảo sát và thu được kết quả như sau:

Bảng 3 2 Thống kê kết quả thực nghiệm đánh giá về mặt kĩ năng viết đoạn văn Lần Thực nghiệm Đối chứng 1 1 5 2 2 5 3 3 5 4 4 5 5 1 1 5 2 2 5 3 3 5 4 4 5 5 Lần 1 SL 0 0 0 0 3 1 10 6 4 0 0 0 0 3 3 6 7 5 % 0 0 0 0 12,5 4,1 41,7 25,0 16,7 0 0 0 0 12,5 12,5 25 29,2 20,8 Lần 2 SL 0 0 0 0 0 0 0 8 16 0 0 0 0 0 2 2 9 9 % 0 0 0 0 0 0 0 33,3 66,7 0 0 0 0 0 14,7 8,3 37,5 37,5

Kết quả thực tế khi vận dụng các biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn

Một phần của tài liệu Rèn kỹ năng viết đoạn trong dạy học tập làm văn lớp 3 theo định hướng phát triển năng lực ngôn ngữ của học sinh 65 (Trang 79)