CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT
3.1. Nhân vật là chủ thể tự sự
3.1.1.3. Di chuyển điểm nhìn
Trong tự sự có loại điểm nhìn cố định, nghĩa là xuyên suốt tác phẩm đều dựa theo điểm nhìn của một nhân vật bất biến, không thay đổi người kể chuyện duy nhất. Nhưng văn học hiện đại dường như khước từ hồn tồn vị trí độc tơn của người kể chuyện duy nhất, song song đó là việc đa dạng hóa điểm nhìn và phân tán điểm nhìn trên nhiều đối tượng tạo nên hiện tượng đa điểm nhìn tự sự trong tác phẩm. Đa điểm nhìn tự sự là trường hợp cùng một lúc tồn tại nhiều điểm nhìn khác nhau, các điểm nhìn có thể độc lập, có thể đan chéo vào nhau mở ra những khám phá mới về đối tượng. Tự sự đa điểm nhìn với việc phân tán điểm nhìn đã tạo điều kiện cho nhiều nhân vật kể chuyện, làm xuất hiện nhiều người kể chuyện trong cùng một tác phẩm, từ đó dẫn đến việc phải di chuyển điểm nhìn từ các người kể chuyện khác với nhau. Có hai loại di chuyển điểm nhìn tự sự. Một, sự di chuyển điểm nhìn xuất hiện khi có sự thay đổi ngơi kể, ngơi thứ nhất gắn với điểm nhìn bên trong, cịn ngơi thứ ba tương ứng với điểm nhìn bên ngồi. Sự chuyển đổi ngơi kể từ ngơi thứ ba sang ngôi thứ nhất sẽ tạo ra hiện tượng di chuyển điểm nhìn từ ngồi vào trong và ngược lại. Hai là sự chuyển đổi điểm nhìn từ nhân vật này sang nhân vật khác. Điểm nhìn theo một nhân vật thực chất là sự hạn chế quyền lực tự sự, cho nên khi muốn đề cập đến động cơ, tâm lý của nhân vật khác thì điểm nhìn của người kể chuyện bị hạn chế, lúc này buộc người kể chuyện phải vượt ra khỏi giới hạn của điểm nhìn nhân vật đã định.
Di chuyển điểm nhìn giữa các nhân vật
Đa số tiểu thuyết của Kazuo Ishiguro đều được trần thuật dưới hình thức người kể chuyện ngôi thứ nhất, do một nhân vật chính xưng “tơi” kể lại câu chuyện. Điểm nhìn của nhân vật chính này là điểm nhìn chủ yếu xun suốt tồn bộ tác phẩm, nhưng lại là điểm nhìn hạn tri. Những tâm tư, suy nghĩ của các nhân vật khác thì người kể chuyện khơng thể nào mà thấu rõ được, tạo ra cho các câu chuyện có những mảng chìm bí mật che mắt cả người đọc lẫn chủ thể trần thuật. Chủ thể trần thuật lúc này chỉ có thể suy đốn các điều khúc mắt ấy chứ khơng thể xác định chính xác hồn tồn, như việc Kathy chỉ đốn rằng Madame khóc là vì bà ấy đồng cảm với suy nghĩ của mình, hay việc Stevens đốn cơ Kenton đã có một cuộc hơn nhân đổ vỡ dựa trên lá thư. Để giải mã những bí mật và thõa mãn các vướng khúc ấy, người kể chuyện bắt buộc phải trao đi điểm nhìn của mình sang các nhân vật khác. Đến cuối tác phẩm Mãi đừng xa tôi – khi Kathy cùng Tommy đến nhà Madame nhằm xin hoãn hiến, Kathy đã trao quyền tự sự lại cho cơ giám thị Emily. Bằng điểm nhìn của cơ Emily, người kể
- 72 -
chuyện đã giải bày tất cả những mục đích mà bà ấy cùng Marie-Claude xây dựng lên ngôi trường Hailsham là nhằm giúp bọn trẻ có cuộc sống tử tế hơn “chúng tôi đã cho các em được sống tốt đẹp hơn so với cái cuộc sống mà lẽ ra các em phải chịu” [15; tr.393], để bà ấy giải đáp cho Kathy cũng như độc giả biết rằng bí mật về Phịng Tranh khơng phải như họ suy đốn, mà là cơng bố những tác phẩm nghệ thuật bọn trẻ nhân bản làm ra trước mắt toàn thế giới nhằm chứng minh những người nhân bản cũng có trái tim và cảm xúc như con người thật “chúng tôi làm vậy để chứng minh rằng các em cũng có tâm hồn” [15; tr.385]. Và cũng dưới điểm nhìn của cơ Emily, sự thật về tin đồn hỗn hiến chỉ là hão huyền cũng được tiết lộ“Tin đồn ấy không hề đúng sự thật. Cô rất tiếc. Cô tiếc lắm (...) Tin đồn chưa bao giờ đúng cả... Người ta đồn thế là vì người ta mong muốn thế. Có vậy thơi” [15; tr.382]. Sau đó, người kể chuyện Kathy lại tiếp tục di chuyển góc nhìn sang Madame, khéo léo thâm nhập vào sâu nội tâm của bà để bà ấy nói ra những suy tư trong lịng mình. Từ đó lí do mà Marie-Claude khóc nấc lên khi thấy Kathy “đung đưa chầm chậm theo nhịp bài hát, tay ôm chặt một đứa bé tưởng tượng vào ngực” được tỏ rõ, nó khơng như những gì mà Kathy từng suy đốn “Tơi khóc vì một lí do hồn tồn khác. Khi tơi quan sát em múa lần đó, tơi thấy một điều khác. Tơi thấy một thế giới mới đang đến nhanh chóng. Khoa học hơn, hiệu quả hơn, thì đúng. Nhiều cách chữa hơn cho những căn bệnh trước kia. Hay lắm. Nhưng là một thế giới nghiệt ngã, độc ác. Cịn đây tơi thấy một cơ bé, mắt nhắm tịt, ghì chặt vào ngực mình cái thế giới tử tế và nhân hậu trước kia, cái thế giới mà trong thâm tâm cô biết rằng khơng thể cịn lại nữa, cho nên cơ ghì chặt nó vào lịng, cầu xin nó đừng bao giờ để cơ xa nó... Nhưng tơi nhìn thấy em và cảnh đó khiến tơi đau lịng” [15; tr.402]. Nhờ sự chuyển đổi điềm nhìn từ nhân vật chính sang các nhân vật khác đã giúp cho các bí mật của câu chuyện được sáng tỏ, những nỗi lòng của các nhân vật cũng được bộc lộ, và những trăn trở chất chứa trong Kathy cũng được giải đáp.
Ở Tàn ngày để lại, đến cuối câu chuyện, nhằm giải đáp những thắc mắc trong lòng cũng như hiểu rõ hơn tâm tư của Kenton, Stevens cũng trao lại quyền kể chuyện cho bà ấy. Lúc này đây, dưới góc nhìn của mình, Kenton bộc lộ tất cả những cảm xúc của mình cho Stevens và độc giả biết, rằng cơ đã từng hối hận vì quyết định lấy chồng, từng quá chán nản và cảm thấy khổ sở bởi cuộc sống hơn nhân này, và quyết định đó chỉ nhằm “để chọc tức ông mà thơi” [14; tr.332]. Nhưng “năm lại năm qua”, có thể “ban đầu thì khơng, suốt nhiều năm”, rồi “một ngày kia tơi nhận ra mình có u chồng... tơi đã học được cách u anh ấy”. Thế đấy, cuộc sống hơn nhân của Kenton khơng hề hồn tồn đổ vỡ như những gì Stevens đốn, mà giờ bây, cô Kenton là bà Benn, đã trở về bên chồng mình và chuẩn bị đón đợi đứa cháu ngoại sắp ra đời “chổ dành cho tôi thực sự là ở bên chồng” [14; tr.332]. Và cũng nhờ kể lại
- 73 -
dưới điểm nhìn của Kenton, mà Stevens biết rằng thì ra bà ấy cũng đã từng yêu mình, từng mơ về một cuộc sống có cả hai bọn họ “Những lúc ấy ta sẽ đâm ra nghĩ về một cuộc đời khác, một cuộc đời tốt đẹp hơn mà có thể mình đã có. Chẳng hạn, tơi sẽ đâm ra nghĩ về một cuộc đời có thể tơi đã có bên ơng, ơng Stevens ạ” [14; tr.332]. Như vậy, qua hai cuốn tiểu thuyết tự sự dưới hình thức ngơi thứ nhất, bằng việc trao đi điểm nhìn từ nhân vật chính sáng các nhân vật khác, người trần thuật có thể xuyên thấu mọi ngóc ngách nội tâm, thâm nhập sâu vào đời sống bên trong họ để khéo léo chuyển vai, giúp các nhân vật bộc lộ những suy tư và quan niệm của riêng mình.
Di chuyển điểm nhìn giữa các ngơi kể
Trong tiểu thuyết Người khổng lồ ngủ quên cũng xuất hiện sự chuyển đổi điểm nhìn từ nhân vật này sang nhân vật khác. Đó là từ ơng Axl sang cậu bé Edwin của hình thức tự sự ngơi thứ ba, và từ hiệp sĩ Gawain sang người lái đị của hình thức tự sự ngơi thứ nhất. Tuy nhiên, hình thức di chuyển nổi bật của tác phẩm là chuyển đổi giữa các ngôi kể với nhau. Ở trường hợp thứ nhất, chuyển đổi từ điểm nhìn của ơng Axl đến điểm nhìn của cậu bé Edwin giúp cho chủ thể tự sự phản ánh nội tâm nhân vật một cách chủ quan hơn. Tuy nhiên, đó vẫn là một người kể chuyện, người kể chuyện ngơi ba. Vì người kể chuyện ngơi ba có điểm nhìn tồn tri nên dù di chuyển điểm nhìn của mình theo chân của nhân vật nào thì cũng là một người kể chuyện đó, khơng tạo nên sự gia tăng chủ thể tự sự. Chính việc di chuyển ngơi kể từ hình thức tự sự ngơi ba sang hình thức tự sự ngơi thứ nhất đã tạo ra đến ba người kể chuyện trong tiểu thuyết Người khổng lồ ngủ quên. Người kể chuyện đầu tiên, như đã nói, là người kể chuyện ngơi ba theo điểm nhìn nhân vật. Nhưng đến các chương 9 và 14 – được đánh dấu bởi dịng chữ “Dịng hồi tưởng thứ nhất/ nhì của Gawain”, thì hiệp sĩ Gawain đã trực tiếp xưng “ta” mà kể tiếp câu chuyện. Lúc này đại từ xưng hô cho các nhân vật của người kể chuyện ngôi thứ nhất cũng thay đổi theo, đó khơng cịn là “ơng Axl, bà Beatrice” mang giọng điệu trung tính của người kể chuyện ngơi ba nữa, mà là “ông ấy, bà ấy” theo giọng điệu của Gawain. Dưới điểm nhìn của mình, Gawain đã kể lại cho người đọc các câu chuyện của q khứ, từ đó những bí mật thật sự ẩn đằng sau làn sương mù kia cũng dần bước ra ánh sáng. Người ta phát hiện ra rằng, trên chiến trường khốc liệt năm xưa, người Briton đã lật lọng lại hiệp ước hịa bình khiến do dân Saxon như điên cuồng bởi phẫn nộ, tuy nhiên đó chỉ cịn là sự kháng cự yếu ớt cuối cùng. Chiến thắng trên xương máu của tộc Saxons và mong ước hịa bình ngự trị mn đời, thầy phủ thủy Merlin đã phù phép vào hơi thở của rồng Querig khiến mọi người phải mất đi mọi ký ức, và nhiệm vụ thực sự của Gawain là bảo vệ con rồng ấy chứ khơng phải tiêu diệt nó như ơng kể cho đám người Wistan. Và qua đây ta có thể thấy được
- 74 -
thái độ của Gawain đối với Arthur là nhất nhất trung thành mặc cho ông biết điều ấy không phải lẽ – trước màn đối chất của ông Axl, Gawain luôn đưa ra những lý luận phản bác nhằm chống chế, che đậy lại những việc làm tàn ác của người Briton, thậm chí sẵn sàng giết chết Axl nếu ơng làm phản.
Và đến chương cuối cùng, người kể chuyện thứ ba xuất hiện – người lái đò xưng “ta” và kể hết câu chuyện còn lại. Người đưa đò khơng phải là nhân vật chính trong tác phẩm, như vậy bằng việc trao điểm nhìn cho anh ta để kết lại phần cuối của tác phẩm giống như một chứng nhân bên ngoài quan sát và thuật lại sự việc, hành động của nhân vật chính. Dưới lăng kính của người lái đị, hình ảnh ơng bà Axl – Beatrice quan tâm, dìu dắt lẫn nhau hiện ra dưới cơn mưa giống như một đôi vợ chồng hạnh phúc, nhưng thực sự bên trong họ lại là những vụn vỡ đau thương. Và cuốn tiểu thuyết này có một sự phá cách độc lạ, người kể chuyện ngơi ba thì lại mang điểm nhìn nhân vật giúp cho nhân vật bộc lộ suy nghĩ và quản điểm của mình, thì đến lúc này đây là người kể chuyện ngơi thứ nhất (người lái đị) với điểm nhìn bên trong đáng ra phải đánh giá nhân vật một cách chủ quan, nhưng không – ông ấy giống như một người kể chuyện ngơi ba, đứng bên ngồi quan sát và thuật lại mọi sự việc một cách trung tính. Dưới góc nhìn khách quan của mình, người lái đị khơng hề đưa ra lời đánh giá với những sai lầm của đơi vợ chồng già khi họ kể lại với mình, anh ta khơng bình phẩm cũng khơng chê trách, mà là để cho độc giả tự cảm nhận. Có thể thấy chức năng của người kể chuyện lái đò như bị đảo ngược với người kể chuyện đầu tiên.