Chỉ đạo cơng tác giáo dục chính trị

Một phần của tài liệu Đảng bộ Quân đội lãnh đạo công tác tư tưởng từ năm 1986 đến năm 1996 (Trang 55 - 63)

Một là, chỉ đạo học tập, quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Quân đội lần thứ IV.

Học tập, quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Quân đội lần thứ IV là nội dung giáo dục chính trị quan trọng của cơng tác tư tưởng trong quân đội (1986 - 1991). Tổng cục Chính trị đã ban hành Chỉ thị số 155/CT-CT, ngày 18-10-1986 Những vấn đề chủ yếu về cơng tác đảng,

cơng tác chính trị trong lực lượng vũ trang năm 1987 và Chỉ thị số 05/CT- CT, ngày 10-01-1987 Về nhiệm vụ cơng tác đảng, cơng tác chính trị trong

lực lượng vũ trang năm 1987. Theo đó, cấp ủy các cấp từ Đảng ủy Quân sự

Trung ương đến các đảng ủy, chi bộ cơ sở xây dựng kế hoạch tổ chức: Học tập, quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội VI của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Quân đội lần thứ IV gắn với việc thực hiện nghị quyết đại hội đảng các cấp với tinh thần “tích cực, triệt để, trách nhiệm

chính trị và nỗ lực chủ quan cao nhất và tính đảng, tính nguyên tắc nghiêm ngặt” [151, tr.10]. Giáo dục nhằm nâng cao trình độ chính trị của đảng viên, cán bộ, chiến sĩ và chất lượng chính trị của đơn vị và tổ chức; bồi dưỡng và phát huy bản chất giai cấp công nhân, truyền thống vẻ vang của Đảng, của Quân đội. Tập trung khắc phục những mặt yếu kém góp phần nâng cao chất lượng tổng hợp và kỷ luật, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của Quân đội và của mỗi đơn vị với yêu cầu cao nhất về chất lượng, năng suất, hiệu quả.

Phấn đấu tạo sự chuyển biến bước đầu, thực chất, có cơ sở vững chắc, giành chủ động trong mọi diễn biến của tình hình để đạt tới những chuyển biến mạnh mẽ và cơ bản trong những năm sau làm cơ sở để “củng cố lòng tin và quyết tâm thực hiện thắng lợi đường lối mục tiêu của Đảng, nhiệm vụ của Quân đội, của đơn vị, góp phần cùng tồn Đảng, tồn dân vượt qua những khó khăn thách thức đưa đất nước tiến lên” [151, tr.11].

Tập trung giáo dục thái độ kiên định vững vàng mục tiêu, lý tưởng, đường lối quan điểm của Đảng, khơng dao động trước bất kỳ tình thế khó khăn, phức tạp nào. Nắm vững chiến lược và cảnh giác trước mọi thủ đoạn xảo quyệt của địch không mơ hồ, ảo tưởng. Ý thức kiên quyết bảo vệ đường lối quan điểm của Đảng, tôn trọng và phục tùng tổ chức lãnh đạo của Đảng theo đúng nguyên tắc, bảo vệ đoàn kết thống nhất trong Đảng, tăng cường đồn kết; nâng cao ý thức, trách nhiệm, tính nguyên tắc, tính kỷ luật, nêu cao phẩm chất, lối sống cách mạng.

Biện pháp giáo dục: Tiến hành sinh hoạt chính trị tập trung để nghiên cứu quán triệt các nghị quyết, chỉ thị của Đảng. Q trình giáo dục phải có kế hoạch, đi sâu từng chuyên đề, đồng thời đưa nội dung các nghị quyết của Đảng vào chương trình giáo dục chính trị của các học viện, nhà trường. Tổ chức sinh hoạt, học tập, tuyên truyền rộng rãi về tư tưởng, đạo đức, tác phong của Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn chặt với việc bồi dưỡng và phát huy bản chất

giai cấp công nhân, truyền thống vẻ vang của Quân đội, rèn luyện phẩm chất, lối sống cho cán bộ, đảng viên, chiến sĩ.

Thơng qua học tập, nâng cao trình độ chính trị của đảng viên, cán bộ, chiến sĩ, xây dựng Đảng bộ Quân đội và tồn qn về chính trị, tư tưởng, nâng cao tính chiến đấu, chất lượng và hiệu quả công tác, giữ vững và tăng cường trận địa tư tưởng của Đảng trong Quân đội một cách vững chắc. Khắc phục những biểu hiện dao động, hoài nghi, suy giảm lòng tin, kém cảnh giác, mơ hồ, ảo tưởng, giảm sút ý chí trách nhiệm, tự do tùy tiện vô tổ chức, kỷ luật và những biểu hiện tiêu cực, thối hóa, biến chất, vi phạm bản chất, ngun tắc của Đảng, của Quân đội.

Hai là, giáo dục chính trị thực hiện nhiệm vụ điều chỉnh lực lượng trong Quân đội.

Để thực hiện tốt nhiệm vụ điều chỉnh lực lượng trong Quân đội, ngày 02-7-1987, Tổng cục Chính trị ban hành Chỉ thị số 155/CT Về nhiệm vụ công

tác đảng, cơng tác chính trị đối với nhiệm vụ điều chỉnh lực lượng trong Quân đội. Cấp ủy, chỉ huy các cấp quán triệt sâu sắc mục đích, yêu cầu, nội

dung của việc điều chỉnh lực lượng, xác định trách nhiệm cao của cấp ủy, người chỉ huy các cấp thực hiện nghiêm chỉnh, đạt kết quả tốt nhất kế hoạch đã được cấp trên phê chuẩn. Coi trọng công tác lãnh đạo tư tưởng, xây dựng quan điểm tư tưởng đúng đắn, đề phòng và khắc phục các hiện tượng đơn giản, chủ quan, sơ sài, nóng vội, đơn thuần về mặt quân sự nghiệp vụ, gặp đâu làm đó, khơng có tổ chức, kế hoạch. Phải lãnh đạo, chỉ huy chặt chẽ, thường xuyên giáo dục nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, chấp hành nghiêm quy tắc giữ bí mật, đảm bảo tuyệt đối bí mật an tồn trong tất cả các khâu, các vấn đề của việc thực hiện kế hoạch điều chỉnh lực lượng.

Thực hiện công cuộc đổi mới do Nghị quyết Đại hội VI của Đảng đề ra, trong Qn đội, cơng tác tư tưởng đã có đổi mới, song tình hình vẫn cịn nhiều hạn chế. Chỉ thị số 03/CT-CT ngày 04-01-1988 của Tổng cục Chính trị

Về cơng tác đảng, cơng tác chính trị trong lực lượng vũ trang năm 1988 nêu

rõ: “Tâm trạng phổ biến của cán bộ, đảng viên chiến sĩ là thiếu niềm tin, thiếu vững vàng, kiên định, khơng ít người cịn hồi nghi hiệu quả tổ chức thực hiện nghị quyết của Đảng trong việc khắc phục những khó khăn về kinh tế và đời sống xã hội đang tiếp tục tăng lên; hiện tượng tiêu cực đang phổ biến và nghiêm trọng” [156, tr.3-4]. Trước tình hình đó, Tổng cục Chính trị đã chỉ đạo: “Coi trọng giáo dục bồi dưỡng lập trường quan điểm giai cấp công nhân, rèn luyện phẩm chất đạo đức và lối sống cách mạng của cán bộ, đảng viên, chiến sĩ; củng cố bản chất giai cấp công nhân và truyền thống tốt đẹp của Quân đội” [156, tr.7]. Công tác giáo dục chính trị cần nâng cao sức thuyết phục và tính chiến đấu, củng cố lập trường quan điểm giai cấp, thế giới quan và nhân sinh quan cách mạng cho cán bộ, chiến sĩ, giải đáp kịp thời, đúng đắn những vấn đề về nhận thức tư tưởng nảy sinh trong cuộc sống để củng cố lịng tin, phát huy nhân tố tích cực và góp phần đẩy lùi tiêu cực xã hội, chống chiến tranh tâm lý của địch. Khắc phục hiện tượng hồi nghi, giảm sút lịng tin, kém nhiệt tình và trách nhiệm, bảo thủ trì trệ, chủ quan nóng vội, tự do vơ kỷ luật, thiếu cảnh giác, lỏng lẻo ý chí chiến đấu, những biểu hiện sa sút về phẩm chất đạo đức, trái ngược với bản chất truyền thống của Quân đội.

Sau 2 năm thực hiện công cuộc đổi mới đã xuất hiện một số nhân tố tích cực… Nhưng trước những khó khăn gay gắt về kinh tế - xã hội, những biến động phức tạp của tình hình thế giới, tình hình tư tưởng tiếp tục diễn biến xấu, có những mặt nghiêm trọng. Để khắc phục tình trạng đó, ngày 30-11- 1988 Tổng cục Chính trị ban hành Chỉ thị số 310/CT-CT, Một số vấn đề về

cơng tác tư tưởng đối với bộ đội trong tình hình hiện tại. Chỉ thị nêu rõ: Căn cứ yêu cầu nhiệm vụ công tác tư tưởng đã đề ra trong Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa VI, Nghị quyết số 02-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa VI và các nghị quyết của

Đảng ủy Quân sự Trung ương để định hướng tư tưởng và tiến hành công tác tư tưởng. Nắm vững yêu cầu cơ bản hàng đầu là phải tập trung xây dựng Quân đội về chính trị, bảo đảm cho Quân đội ln ln vững vàng về chính trị trong mọi tình huống.

Trong giáo dục chính trị, tập trung giáo dục cho bộ đội nắm vững và thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ chính trị. Qn đội là cơng cụ bạo lực sắc bén, trung thành, chỗ dựa tin cậy của Đảng, Nhà nước, Nhân dân, tỉnh táo, cảnh giác với kẻ thù, kiên quyết bảo vệ Đảng, bảo vệ Nhà nước, bảo vệ độc lập chủ quyền của Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, kiên trì làm trịn nhiệm vụ quốc tế, không một chút mơ hồ, lung lay, chao đảo.

Tiếp tục quán triệt Nghị quyết Đại hội VI của Đảng và các nghị quyết, chỉ thị của Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Đảng ủy Quân sự Trung ương để nâng cao sự nhất trí, củng cố đồn kết thống nhất nội bộ, góp phần tăng cường sự đồn kết nhất trí về tư tưởng và hành động. Khẳng định thành quả cách mạng của nước ta trong q trình đấu tranh giải phóng dân tộc, khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội là hoàn toàn đúng đắn, kiên định lý tưởng và mục tiêu phấn đấu theo con đường xã hội chủ nghĩa. Đề cao trách nhiệm bảo vệ đường lối của Đảng, tích cực thực hiện thắng lợi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Phát hiện và uốn nắn kịp thời những nhận thức lệch lạc, tâm trạng giảm sút lòng tin, dao động về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, phủ nhận thành quả cách mạng của nhân dân ta. Chú trọng đi sâu quán triệt các nghị quyết về quân sự và quốc phòng, âm mưu, thủ đoạn của địch, xác định rõ kẻ thù và đối tượng tác chiến; nâng cao cảnh giác, củng cố ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc, nắm vững nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc hiện nay và nhiệm vụ chống chiến tranh phá hoại nhiều mặt của địch; yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể của từng đơn vị, cơ quan, để củng cố ý chí, quyết tâm tổ chức thực hiện triệt để.

Ba là, giáo dục chính trị thực hiện nhiệm vụ quốc tế giúp cách mạng Lào và cách mạng Campuchia.

Quán triệt chủ trương của Đảng về làm tốt nghĩa vụ quốc tế với cách mạng Lào và Campuuchia. Đảng bộ Quân đội đã chỉ đạo giáo dục chính trị làm cho tồn thể cán bộ, đảng viên, chiến sĩ, trước hết là các cấp ủy, tổ chức đảng, cán bộ chủ trì các cấp nắm vững quan điểm cơ bản, xuyên suốt của Đảng về nghĩa vụ quốc tế đối với cách mạng Lào và Campuchia: Quán triệt quan điểm Đông Dương là một chiến trường, “phát triển và củng cố mối quan hệ đặc biệt giữa ba nước Đơng Dương, đồn kết và tôn trọng độc lập chủ quyền của mỗi nước, hợp tác toàn diện, giúp đỡ lẫn nhau xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là quy luật sống còn và phát triển của ba dân tộc anh em”, “giúp bạn là tự giúp mình”, “tự nguyện chủ động hết lịng hết sức gánh vác phần trách nhiệm nặng nề của mình”, đồng thời tạo điều kiện “để bạn tự đảm đương nhiệm vụ” để mỗi nước ngày một mạnh lên, khối liên minh ba nước ngày một vững chắc. Chỉ thị số 124/CT-CT ngày 9-5-1988 Về cơng tác đảng, cơng tác

chính trị trong nhiệm vụ quân sự giúp cách mạng Campuchia các năm 1988 - 1990 nêu rõ: “Tiến hành tốt công tác tư tưởng bảo đảm sự nhất trí quyết tâm

rất cao và vững chắc thực hiện thắng lợi những chủ trương giúp bạn về quân sự của Đảng ta trong mấy năm tới” [157, tr.6]. Khẳng định việc thực hiện chủ trương mới về quân sự của Đảng Cộng sản Việt Nam là do những thắng lợi to lớn và toàn diện của cách mạng Campuchia được sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam đã đạt được trong 10 năm chiến đấu và xây dựng, là sự chủ động về chiến lược, phát huy sức mạnh tổng hợp của cách mạng Campuchia, tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn.

Thực hiện sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy Quân sự Trung ương, Tổng cục Chính trị, cấp ủy, chỉ huy và cơ quan chính trị các cấp xây dựng kế hoạch cơng tác đảng, cơng tác chính trị sát hợp với tình hình nhiệm vụ cụ thể của từng mặt trận, từng địa bàn, từng đơn vị. Giáo dục cho bộ đội thật sự thơng

suốt và nhất trí cao đối với chủ trương mới về quân sự của Đảng, nâng cao tinh thần quốc tế vơ sản, trách nhiệm chính trị, phát huy ý chí tiến cơng cách mạng, xây dựng quyết tâm rất cao và vững chắc thực hiện triệt để chủ trương của Đảng với hiệu quả cao nhất.

Trong giáo dục chính trị, chú trọng đi sâu vào từng đối tượng, trước hết là đội ngũ cán bộ, đảng viên, từng lực lượng trên từng địa bàn, nhất là những địa bàn tình hình cịn đang diễn biến phức tạp, cịn nhiều khó khăn. Phải chú trọng đấu tranh khắc phục nững biểu hiện giảm sút ý chí tiến cơng, kém trách nhiệm, cầm chừng, tản mạn, “chợ chiều”, tính tốn thu vén cá nhân, do dự, chần chừ, thậm chí dao động trước những khó khăn trong q trình thực hiện chủ trương của Đảng.

Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước, ngày 16-5-1989 Tổng cục Chính trị đã ban hành Chỉ thị số 145/CT về Cơng tác đảng, cơng tác chính trị đối với việc rút tồn bộ lực lượng qn tình nguyện Việt Nam tại Campuchia về nước. Theo đó, cơng tác giáo dục chính trị làm cho cán

bộ, chiến sĩ quán triệt và phối hợp thực hiện tốt 3 yêu cầu của đợt vận động chính trị: Khẳng định sự đóng góp xứng đáng của cán bộ, chiến sĩ quân tình nguyện và chuyên gia Viêt Nam đối với sự lớn mạnh, trưởng thành của bạn. Việc rút tồn bộ qn tình nguyện về nước là chủ trương chiến lược đúng đắn, phù hợp với quy luật phát triển của cách mạng. Đây là quan điểm quốc tế trong sáng của Đảng, Nhà nước Việt Nam tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Campuchia, làm cho mối quan hệ đặc biệt đoàn kết liên minh chiến đấu giữa hai Đảng, hai Nhà nước, hai dân tộc tốt hơn lên trên một thế mới. Giáo dục bộ đội chấp hành tốt kỷ luật, đặc biệt là kỷ luật trong quan hệ với bạn, với dân là yêu cầu chính trị rất quan trọng.

Nghiên cứu, đánh giá sâu sắc diễn biến phức tạp của tình hình thế giới, khu vực và trong nước, Đảng ủy Quân sự Trung ương đã chỉ đạo giáo dục chính trị nâng cao cảnh giác, đấu tranh chống các quan điểm sai trái. Ngày 12-3-1991 Tổng cục Chính trị ban hành Chỉ thị số 69/CT-H Về công tác đảng,

cơng tác chính trị trong huấn luyện quân sự năm 1991. Trong đó, nêu rõ:

“Tăng cường cơng tác giáo dục làm cho cán bộ, chiến sĩ nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, nhận rõ âm mưu hành động của kẻ thù; quán triệt tạo sự nhất trí cao đối với 3 nhiệm vụ cơ bản của Quân đội đã được xác định trong Nghị quyết của Đảng ủy Quân sự Trung ương” [164, tr.5]. Đồng thời, vận dụng những quan điểm, tư tưởng của Đảng vào việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ huấn luyện của đơn vị mình; “sẵn sàng đánh thắng mọi kiểu chiến tranh xâm lược và chiến lược “diễn biến hịa bình” của địch, bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa” [164, tr.5]; phát huy tinh thần độc lập tự chủ, tự lực, tự cường, cần kiệm xây dựng Quân đội trong công tác huấn luyện và xây dựng đơn vị về mọi mặt. Làm cho cán bộ, chiến sĩ nắm vững phương châm huấn luyện: “Cơ bản, thiết thực, vững chắc sát thực tế chiến đấu, phù hợp với chức năng nhiệm vụ và phương hướng hoạt động của từng lực lượng, phù hợp với

Một phần của tài liệu Đảng bộ Quân đội lãnh đạo công tác tư tưởng từ năm 1986 đến năm 1996 (Trang 55 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w