Chủ động phòng ngừa, làm thất bại âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hịa bình” của các thế lực thù địch

Một phần của tài liệu Đảng bộ Quân đội lãnh đạo công tác tư tưởng từ năm 1986 đến năm 1996 (Trang 155 - 167)

biến hịa bình” của các thế lực thù địch

Trong những năm 1986 - 1996, Đảng bộ Quân đội đã lãnh đạo cơng tác tư tưởng có hiệu quả, góp phần làm thất bại âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch trong việc chống phá, hịng xóa bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên quyết đấu tranh với các hoạt động chống phá của các thế lực thù địch trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa, bảo vệ đường lối đổi mới của Đảng. Góp phần củng cố giữ vững niềm tin vào thắng lợi của cách mạng, vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội trong cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân; đã gắn chặt “xây” với “chống”, lấy “xây” làm chính.

Đồng thời, cơng tác tư tưởng trong Quân đội đã góp phần làm thất bại âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hịa bình” của các thế lực thù địch hịng xâm lăng văn hóa Việt Nam bằng hệ “giá trị văn hóa tư sản”; bảo vệ và phát triển nền văn hóa dân tộc Việt Nam, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trong quá trình đổi mới. Giữ vững được sự ổn định chính trị đất nước, làm thất bại âm mưu, hoạt động “diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch, giữ vững sự ổn định chính trị - xã hội về mọi mặt. Đã làm thất bại âm mưu, hoạt động “diễn biến hịa bình” của các thế lực thù địch gây chia rẽ dân tộc, tôn giáo, gây mâu thuẫn xã hội - giai cấp; lợi dụng các vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền để chống phá cách mạng Việt Nam; không ngừng củng cố vững chắc khối đại đoàn kết toàn dân, tăng cường sự đồng thuận xã hội.

Trong công tác tư tưởng, việc cổ vũ biểu dương những điển hình tốt, những hiện tượng tích cực trong cuộc sống, đi đơi với phê phán những điển hình xấu, những hiện tượng tiêu cực, kết hợp “xây” và “chống”, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cách mạng với việc phê phán những biểu hiện tư tưởng lạc hậu, phi vô sản, biểu dương ưu điểm đi đôi với phê bình khuyết điểm. Trong đó, lấy “xây” là chính, “xây” là cách “chống” một cách chủ động, ngăn ngừa cái xấu từ “xa”, cũng như từ “bên trong” một cách tích cực, tự giác. Thực tiễn cho thấy, “xây” phải đi liền với “chống” thì “xây” mới có hiệu quả và đảm bảo tính vững chắc.

Trong q trình giáo dục đối với một con người, một tập thể cần khơi gợi, phát huy những mặt tốt của họ để khắc phục những mặt yếu kém, phát huy ưu điểm để sửa chữa khuyết điểm. Công tác tư tưởng luôn coi trọng việc phát hiện, tuyên truyền và tổ chức học tập gương người tốt, việc tốt trong sự nghiệp đổi mới đất nước. Tổ chức giáo dục sâu rộng cho cán bộ, đảng viên, đồn viên, chiến sĩ, cơng nhân viên chức ý nghĩa, tác dụng của những gương người tốt, việc tốt. Đã có nhiều đơn vị tiêu biểu, đơn vị anh hùng, chiến sĩ anh hùng trong nhân dân cùng với hàng chục triệu người bình thường thuộc mọi tầng lớp làm những việc tốt trong công việc hàng ngày. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng rất coi trọng việc nêu gương người tốt, việc tốt, lấy gương ấy để giáo dục xây dựng con người mới, xây dựng các tổ chức cách mạng và xây dựng Đảng. Theo Người thì trong mỗi con người đều có cái thiện, cái ác, phải biết làm cho phần tốt, phần thiện phát triển, phần xấu, phần ác mất đi. Trong thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, Đảng đã tổng hợp kinh nghiệm trong phong trào thi đua ở Quảng Bình, Thái Bình, chỉ đạo việc báo cơng, lập công trong nhân dân ở các địa phương có nhiền kết quả tốt. Báo cơng, lập cơng chính là một hình thức giáo dục lấy biểu dương ưu điểm là chính để khắc phục khuyết điểm, lấy quần chúng giáo dục quần chúng, đẩy mạnh phong trào thi đua u nước. Đó cũng là một hình thức tốt để tiến hành việc tự phê bình của cán bộ, đảng viên trước quần chúng.

Từ nửa cuối thập niên 80, đặc biệt là những năm 1989 - 1991, chủ nghĩa xét lại và chủ nghĩa cơ hội trỗi dậy gây tổn thất lớn trong các nước xã hội chủ nghĩa. Chúng vẫn dùng thủ đoạn phủ định và coi chủ nghĩa Mác- Lênin đã lỗi thời hòng phủ nhận thành tựu to lớn của chủ nghĩa xã hội và xóa bỏ con đường đi lên xã hội chủ nghĩa của các nước; âm mưu phá hoại nền tảng tư tưởng, lý luận của Đảng để phủ nhận vai trò lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, truyền bá chủ nghĩa “đa nguyên chính trị” và chế độ đa đảng; phủ nhận thành quả do Đảng Cộng sản lãnh đạo và những ưu điểm của xã hội chủ nghĩa. Các thế lực phản động ở trong nước ra sức phá hoại và chờ thời cơ lật đổ; các thế lực thù địch lưu vong tranh thủ cơ hội tán phát các loại sách, báo, lập đài phát thanh chống cộng, thực hiện cái gọi là “chuyển lửa về quê nhà” với hy vọng “diễn biến hịa bình” sẽ xảy ra ở Việt Nam.

Nhưng Đảng ta đã sáng suốt, sớm nhận định tình hình, phát hiện sớm để phòng ngừa, tổ chức đấu tranh kịp thời, kiên quyết, hiệu quả. Sự chủ động đấu tranh và phòng ngừa của Đảng thể hiện rõ trong Nghị quyết Trung ương 6 khóa VI (3-1989) đề ra ngun tắc chỉ đạo cơng cuộc đổi mới, khẳng định: Chủ nghĩa Mác - Lênin luôn là nền tảng tư tưởng của Đảng ta, chỉ đạo toàn bộ sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 khóa VII, Đảng yêu cầu: Nâng cao cảnh giác cách mạng, chống “diễn biến hịa bình”. Vạch trần những âm mưu thâm độc và những luận điệu chiến tranh tâm lý. Quản lý chặt chẽ các cuộc hội thảo, các dịch vụ thông tin, ngăn chặn việc lợi dụng diễn đàn và các cơ hội để thu thập tin tức tình báo, truyền bá các quan điểm thù địch và lối sống tư sản. Hội nghị đại biểu Đảng tồn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (1-1994) đã xác định: “Diễn biến hịa bình” là một nguy cơ của cách mạng Việt Nam; đấu tranh phòng, chống âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hịa bình” của các thế lực thù địch là một nhiệm vụ cấp bách của cuộc đấu tranh giai cấp, dân tộc, diễn ra quyết liệt trên tất cả lĩnh vực của đời sống xã hội; là công cuộc giữ nước của cả hệ thống chính trị và tồn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng, gồm tổng thể hoạt động đối nội, đối

ngoại về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, ngoại giao, quốc phòng, an ninh,...được tiến hành bằng hệ thống giải pháp đồng bộ, khả thi vừa mang tính cấp bách trước mắt vừa là vấn đề cơ bản, lâu dài; kết hợp giữa phòng ngừa, ngăn chặn và răn đe, trừng trị với việc tạo sức mạnh tổng hợp để bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong mọi tình huống. Đây là cuộc chiến đấu trong thời bình, một cuộc chiến “khơng tiếng súng” nhưng vơ cùng gay go, quyết liệt và phức tạp, giữa dân tộc Việt Nam kiên cường trong chống giặc ngoại xâm để bảo vệ độc lập dân tộc và đi theo con đường chủ nghĩa hội với các thế lực thù địch ln tìm cách chống phá cách mạng Việt Nam, chống phá công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Quán triệt quan điểm đó, Đảng bộ Quân đội lãnh đạo công tác tư tưởng từ năm 1986 đến năm 1996 luôn chú trọng lãnh đạo cơng tác đấu tranh phịng, chống “diễn biến hịa bình” của các thế lực thù địch. Đây là một trong những nhiệm vụ thường xuyên, cấp bách của công tác tư tưởng, nhằm làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch để bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng; góp phần quan trọng vào việc giữ vững độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân và bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa.

Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về lãnh đạo cơng tác đấu tranh phịng, chống âm mưu, hoạt động “diễn biến hịa bình” là nhất qn và được khẳng định là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; đồng thời là nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài gắn chặt với thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, được thể hiện qua các kỳ đại hội và các hội nghị Trung ương kể từ khi Đảng khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới (1986) đến nay.

Sau khi chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô và Đơng Âu sụp đổ, tại Hội nghị Trung ương 3 khóa VII, Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ rõ: Nâng cao cảnh giác cách mạng, chống “diễn biến hịa bình”. Vạch trần những âm mưu

thâm độc và những luận điệu chiến tranh tâm lý. Quản lý chặt chẽ các cuộc hội thảo, các dịch vụ thông tin, ngăn chặn việc lợi dụng diễn đàn và các cơ hội để thu thập tin tức tình báo, truyền bá các quan điểm thù địch và lối sống tư sản. Đến Hội nghị đại biểu Đảng tồn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (1-1994), Đảng xác định: 4 nguy cơ thách thức đối với cách mạng Việt Nam, trong đó có nguy cơ “diễn biến hịa bình” của các thế lực thù địch.

Cơng tác tư tưởng góp phần đảm bảo cho Quân đội luôn tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với nhân dân; hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ được giao; đạt nhiều thành quả quan trọng trong xây dựng Quân đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại; làm thất bại âm mưu, hoạt động “diễn biến hịa bình” của các thế lực thù địch nhằm “phi chính trị hóa” qn đội. Cơng tác tư tưởng giáo dục tuyên truyền làm cho cán bộ, chiến sĩ xác định đúng đắn vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ; đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong công cuộc đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế. Bảo đảm cho Quân đội hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa.

Thực tiễn nhiệm vụ cách mạng ln có sự vận động, phát triển, đặt ra yêu cầu ngày càng cao, bên cạnh những thuận lợi, cơ hội ln tồn tại những khó khăn, bất lợi thường xuyên tác động mạnh mẽ đến tâm tư, tình cảm của cán bộ, chiến sĩ. Mặt khác, các thế lực thù địch, phản động có nhiều âm mưu, thủ đoạn thâm độc, xảo quyệt, tìm mọi cách chống phá cách mạng Việt Nam. Do đó, sự lãnh đạo của Đảng bộ Quân đội đối với công tác tư tưởng cũng phải luôn ở tư thế chủ động tiến công, với sự sáng tạo, nhạy bén sử dụng các hình thức, biện pháp hợp lý nhằm huy động tối đa mọi lực lượng, phương tiện thực hiện công tác tư tưởng.

Nội dung kinh nghiệm chỉ ra, lãnh đạo công tác tư tưởng cần phải chủ động phịng ngừa, tiến cơng, kịp thời phát hiện, triệt tiêu các nguyên nhân,

hạn chế không để kẻ địch lợi dụng chống phá trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa. Đồng thời chủ động kiên quyết đấu tranh với những quan điểm sai trái, thù địch. Chủ động, tích cực xây dựng trận địa chính trị tư tưởng của Đảng trong quân đội vững chắc là cơ sở tiền đề đấu tranh chống âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch góp phần giữ vững nền tảng tư tưởng của Đảng, bảo đảm cho công tác tư tưởng đạt hiệu quả. Theo đó, tích cực giáo dục chính trị, tư tưởng nâng cao trình độ giác ngộ chính trị, tinh thần cảnh giác, ý chí quyết tâm sẵn sàng nhận và hồn thành mọi nhiệm vụ được giao. Làm cho toàn quân thống nhất tư tưởng và hành động, nâng cao cảnh giác, đấu tranh với âm mưu, thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động, thù địch chống phá cách mạng nước ta, chống phá sự nghiệp xây dựng Quân đội. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, cổ động, thi đua tạo ra phong trào thi đua sôi nổi, rộng khắp ở các đơn vị. Từ kinh nghiệm trên rút ra những vấn đề có giá trị tham khảo, vận dụng vào hiện thực.

Một là, không ngừng nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên và

quần chúng trong quân đội; giúp họ xác định tốt nhiệm vụ, có động cơ phấn đấu đúng đắn, quyết tâm hồn thành nhiệm vụ; có đủ năng lực nhận diện đúng về đối tác, đối tượng, bạn, thù; bản chất sự điều chỉnh âm mưu, thủ đoạn, hoạt động “diễn biến hịa bình” chống phá Việt Nam của các tổ chức, lực lượng thù địch, cơ hội, xét lại trong tình hình mới và tính chất nguy hiểm, tác hại của nó đối với cách mạng Việt Nam. Muốn vậy, cấp ủy, chỉ huy các cấp phải có biện pháp giáo dục, định hướng tư tưởng để bất luận trong điều kiện, hoàn cảnh nào đều phải kiên định, vững vàng; tỉnh táo, sáng suốt phân biệt rõ ràng “phải, trái”, “trắng, đen”; đâu là nhận thức lệch lạc, không đúng, không đầy đủ mà sinh ra quan điểm sai trái; đâu là sự cố tình chống phá Đảng, Nhà nước của các thế lực thù địch, bọn cơ hội, xét lại; đâu là những yếu kém, khuyết điểm và hạn chế của ta, của cán bộ, đảng viên; đâu là sự chống phá “giấu mặt”, “trá hình” và cơng khai của các thế

lực thù địch…Trong tình hình mới phải tìm ra phương cách tối ưu nhất để quản lý chặt bọn cầm đầu, chủ mưu; có kế hoạch chủ động tiến cơng làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn, hoạt động chống phá của địch từ trong “trứng nước”; không để xảy ra hiện tượng “tả khuynh” và hữu khuynh; không để đất nước rơi vào bị động, bất ngờ.

Hai là, đẩy mạnh nghiên cứu dự báo, nắm chắc tình hình; dự báo

chính xác những nơi có thể xảy ra “điểm nóng”, “vùng nóng”; tìm được biện pháp tối ưu trong việc kết hợp chặt chẽ giữa chủ động ngăn chặn, phòng ngừa với kiên định ý chí tiến cơng; kết hợp chặt chẽ giữa “xây” và “chống”, làm sao cho thực lực của ta ngày càng mạnh lên; biết lấy xây vững mạnh là chính, là quyết định, còn đấu tranh chống là rất quan trọng. Đây là yêu cầu khách quan đang đặt ra cấp bách đối với các cấp ủy, tổ chức đảng, người đứng đầu cơ quan, đơn vị phải làm gì, làm như thế nào để tiếp tục lãnh đạo, chỉ đạo công tác đấu tranh, kết hợp giữa “xây” và “chống” gắn với khắc phục các nguy cơ khác đe dọa cách mạng Việt Nam sao cho hiệu quả.

Ba là, tăng cường và đổi mới mạnh mẽ công tác lãnh đạo đấu tranh

phịng, chống “diễn biến hịa bình” gắn với lãnh đạo đấu tranh phịng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ; “phi chính trị hóa”, “dân sự hóa” lực lượng vũ trang. u cầu này cần phải được nhận thức đầy đủ, sâu sắc hơn về tác hại của “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” và quan hệ tác động qua lại giữa nó với “diễn biến hịa bình”; “diễn biến hịa bình” là ngun nhân cơ bản, trực tiếp thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”; “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” là “kết quả lơgíc”, hệ quả trực tiếp của “diễn biến hịa bình”. Đấu tranh phịng, chống “diễn biến hồ bình” chỉ đạt kết quả khi gắn liền với đấu tranh phịng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ. Vì vậy, cần phải thực hiện nghiêm túc các nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Đảng. Thực hiện tốt yêu cầu này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc làm thất bại âm mưu, hoạt động “diễn biến hịa bình” chống phá Việt Nam của các thế lực thù địch trong tình hình mới.

Kết luận chương 4

Q trình Đảng bộ Qn đội lãnh đạo cơng tác tư tưởng 1986 - 1996 đã

Một phần của tài liệu Đảng bộ Quân đội lãnh đạo công tác tư tưởng từ năm 1986 đến năm 1996 (Trang 155 - 167)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w