Đối với chính phủ:

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI CỎ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHINHÁNH SỞ GIAO DỊCH ĐỒNG NAI 10598344-1507-000047.htm (Trang 98 - 117)

VIII. ĐÓNG GÓP ĐỀ TÀI

3.3.3. Đối với chính phủ:

Công bố thông tin tài chính công khai

Cần có những quy định cụ thể liên quan đen công bố thông tin tài chính doanh nghiệp có xác minh của kiểm toán, quy định chặt chẽ hơn về những điều kiện để được thành lập công ty kiểm toán và quy định rõ trách nhiệm của công ty kiểm toán cũng như các kiểm toán viên có liên quan khi cho ra đời những báo cáo kiểm toán sơ sài, hoặc thiếu trung thực.

Xây dựng hệ thống thông tin công khai: Việc triển khai xây dựng hệ thống thông tin là vô cùng cần thiết, trước hết là phục vụ cho công tác quản lý của Nhà nước và gián tiếp là giúp các ngân hàng thuận lợi trong việc khai thác thông tin về khách hàng. Hiện nay, các Ngân hàng rất vất vả trong việc tra cứu, khai thác các thông tin của khách hàng do các thông tin này nằm rải rác tại một số các cơ quan quản lý nhà nước và chưa được lưu trữ vào phần mềm hệ thống mà mới chỉ ở dạng văn bản giấy.

• Ban hành các chính sách, chế tài về tài sản đảm bảo

Hoàn thiện các quy định pháp luật liên quan đen bảo đảm tiền vay (giao dịch bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm, quy định về quyền tài sản) và xử lý tài sản đảm bảo nhằm giúp cho các ngân hàng thuận lợi khi phải thực hiện các biện pháp xử lý tài sản để thu hồi nợ, tránh tình trạng dây dưa, kéo dài, ảnh hưởng đen sự lành mạnh tài chính của các ngân hàng.

Các chính sách về đảm bảo tiền vay hiện hành tại Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập cụ thể như sau:

Đăng ký giao dịch đảm bảo tài sản: Quy định hiện việc đăng ký giao dịch đảm bảo đối với động sản sẽ được thực hiện tại cục đăng ký giao dịch đảm bảo và đăng ký tại phòng tài nguyên môi trường thuộc ủy ban nhân dân thành phố và ủy ban

nhân dân quận nơi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tuy nhiên, thực tế thực thi tại các cơ quan chức năng này còn găp không ít khó khăn do thiếu che tài, quy định trách nhiệm tại các văn bản pháp quy này và thiếu sự chỉ đạo sát sao thực hiện đúng, đầy đủ các văn bản do nhà nước, chính phủ ban hành.

Công chứng tài sản đảm bảo: được áp dụng tại mỗi phòng công chứng khác nhau, tại các khu vực khác nhau. Chỉ riêng tại thành phố Biên Hòa, việc áp dụng tại các phòng công chứng cũng khác nhau: tại phòng công chứng Hoàng Long và Kinh Thanh việc công chứng tài sản đảm bảo phải gắn liền với một hợp đồng nghĩa vụ cụ thể (hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo lãnh hay hợp đồng đảm bảo nghĩa vụ thanh toán) và thời hạn công chứng bằng với thời hạn của hợp đồng nghĩa vụ. Tuy nhiên tại phòng công chứng số còn lại trên địa bàn thành phố việc này lại không áp dụng, việc công chứng đảm bảo sẽ gắn liền với một hợp đồng nghĩa vụ cụ thể (hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo lãnh hay hợp đồng đảm bảo nghĩa vụ thanh toán) và các nghĩa vụ phát sinh trong tương lai chưa được xác định cụ thể, và thời hạn công chứng sẽ là vô hạn. Do vậy, chính phủ cần có các che tài, chính sách đảm bảo các chính sách của nhà nước được thực thi một cách thống nhất và hợp lý tại các cơ quan chức năng của nhà nước.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong chương 3, tác giả đã đưa ra các biện pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại HDBank - CN SGD Đồng Nai. Có thể chia thành các nhóm gồm: Chính sách mặt quản trị rủi ro tại HDBank, kiểm soát và nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng, quản lý và phát huy yếu tố con người (nguồn nhân lực).

Ngoài ra tác giả cũng có một số kiến nghị đối với chính phủ và NHNN, các cơ quan ban ngành liên quan để có thể hổ trợ ngân hàng tốt hơn trong công tác quản trị rủi ro tín dụng.

KẾT LUẬN

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quản trị điều hành của các ngân hàng thương mại, đặc biệt trong bối cảnh nền kinh te Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập ngày nay. Nằm trong khu vực kinh te năng động như tỉnh Đồng Nai (Đặc biệt ở trung tâm thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai), Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phan Phát Trien Thành Pho Hồ Chí Minh - Chi Nhánh Sở Giao Dịch Đồng Nai (HDBank - CN SGD Đồng Nai) với mục tiêu phấn đấu góp phần cùng toàn hệ thống đưa hình ảnh và thương hiệu HDBank trở thành một trong ba ngân hàng thương mại cổ phần dẫn đầu cả nước thì việc tăng trưởng tín dụng đi kèm với chất lượng tín dụng an toàn và hiệu quả là vấn đề mà lãnh đạo cũng như toàn thể cán bộ nhân viên HDBank - CN SGD Đồng Nai đặt lên hàng đầu.

Trên cơ sở vận dụng các phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên cứu và tình hình thực te hoạt động cấp tín dụng tại HDBank - CN SGD Đồng Nai luận văn đã hoàn thành các nhiệm vụ sau:

Tìm hiểu các tác nhân ảnh hưởng đen rủi ro tín dụng, bằng cách phân tách, hệ thống lại các loại khách hàng, phương thức cho vay, quy trình tín dụng v.v... Đe tìm ra được các nguyên nhân và yếu tố dẫn đen khả năng phát sinh RRTD.

Đánh giá đúng thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng của HDBank nói chung và HDBank - CN SGD Đồng Nai nói riêng. Đe từ đó đề ra các giải pháp, thành lập các ban kiểm soát sau hồ sơ tín dụng, kiểm soát sau cho vay để kịp thời nắm bắt tình hình khách hàng mà đưa các biện pháp xử lý phù hợp.

Đánh giá công tác và thực trạng khi triển khai áp dụng Basel II. Xem xét các hạn che và nguyên nhân dẫn đen hạn che. Từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục.

Đe tài được viết trên cơ sở kết hợp lý thuyết về rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng tại ngân hàng, kinh nghiệm thực tiễn công tác trong ngân hàng của tác giả. Tuy nhiên do những hạn che về mặt kiến thức lý thuyết và thực tiễn trong môi trường kinh doanh đang thay đổi cực kỳ nhanh chóng, nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót, hạn che, các giải pháp đưa ra có thể chưa có tính ứng dụng cao. Rat

mong sự đóng góp ý kiến chân thành của quý Thầy, Cô để đề tài có thể ngày càng được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Quang Hiện (2016), “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân

Đội ”, luận văn Tien sĩ kinh te, Đại học Kinh Te Quoc Dân (CN SGD Đồng Nai).

2. Nguyễn Quoc Anh (2016), “Tác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả kinh doanh

của các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ kinh te, Đại học Kinh Te, TP. Hồ Chí Minh.

3. Lê Hoàng Anh (2014), “Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tại Ngân Hàng

TMCP Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Phúc Yên”, Luận văn Thạc sĩ kinh te, Đại học kinh te và quản trị kinh doanh.

4. Lê Thị Hạnh (2017), “ Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng thương mại cổ

phần ngoại thương Việt Nam theo tiêu chuẩn basel II”, Luận án Tien sĩ kinh te, Học viên Tài Chính - Hà Nội.

5. Nguyễn Tuan Anh (2012), “Quản Trị rủi ro tín dụng của ngân hàng nông nghiệp

và phát triển nông thôn Việt Nam ” Luận án Tien sĩ kinh te.

6. Nguyễn Đức Tú (2012), “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ

phần Công thương Việt Nam ” Luận án Tien sĩ kinh te.

7. Frank Heid (2007), The cyclical effects of the Basel II capital requirements,

Journal of Banking & Finance.

8. Ngân Hàng Nhà Nước chi nhánh tỉnh Đồng Nai (2019), Báo cáo thanh tra Ngân

hàng TMCP Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh sở giao dịch Đồng Nai.

9. Ngân hàng TMCP Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh (2013). Công văn số

334/QĐ-TGĐ Quy định về quản lý rủi ro.

10. Ngân hàng TMCP Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh sở giao dịch

Đồng Nai (2018). Báo cáo hoạt động kinh doanh chi nhánh trong 5 năm từ 2013

đến 2018, Đồng Nai.

11. Ngân hàng TMCP Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh (2018), Công văn số

104/2018/QĐ-TGĐ Quyết định thành lập ban triển khai thông tư 41 và Basel.

12. Joel Bessis (2012), Risk management in banking, Nhà xuất bản Lao động Xã hội.

Nguồn Xếp Hạng Tình trạng

Standard & Poor

Aaa Chat lượng cao nhất, rủi ro thấp nhất

Aa Chat lượng cao

A Chat lượng trên trung bình

Baa Chat lượng trung bình

Ba Chat lượng trung bình mang yếu tố đầu cơ.

B Chat lượng dưới trung bình

Caa Chat lượng kém

Ca Mang tính đầu cơ, dễ vỡ nợ

C Chat lượng tệ nhất, triển vọng xấu

Moody

AAA Chất lượng cao nhất, rủi ro thấp nhất

AA Chat lượng cao

A Chat lượng trên trung bình

BBB Chat lượng trung bình

BB Chat lượng trung bình mang yếu tố đầu cơ.

B Chat lượng dưới trung bình

CCC Chat lượng kém

14. Dương Hữu Hạnh (2012), Quản trị rủi ro ngân hàng trong nền kinh te toàn cầu,

Nhà xuất bản lao động.

15. Phan Thị Cúc (2011), Tín Dụng Ngân Hàng, Nhà xuất bản thống kê.

16. Phí Trọng Hien (2005), Quản trị rủi ro ngân hàng: Cơ sở lý thuyết, thách thức thực

tiễn và giải pháp cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí ngân hàng nhà nước Việt Nam.

17. Lê Thị Huyen Diệu (2010). “Luận cứ khoa học về xác định mô hình quản lý rủi ro

tín dụng tại hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh te Học viện Ngân hàng.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

Các bảng thông tin mô hình XHTD

Bảng Mô hình xếp hạng của Moody và Standard & Poor

C Chat lượng tệ nhất, triển vọng xấu

Số TT Các hạng mục xác định chất lượng tín dụng Điểm số

Nghề Nghiệp người vay

Chuyên gia hay phụ trách kinh doanh

10

Công nhân có kinh nghiệm (tay nghề cao) 8

1 Nhân viên văn phòng 7

Sinh viên 5

Công nhân không có kinh nghiệm 4

Công nhân bán thất nghiệp 2

Trạng thái nhà ở

Nhà riêng 6

2

Nhà thuê hoặc căn hộ 4

Song cùng người thân hoặc bạn bè 2

Xếp hạng tín dụng

Tốt 10

3 Trung bình 5

Không có cơ sở 2

Kém 0

Bảng Mô hình tín dụng điểm số tín dụng tiêu dùng

4

Dưới 1 năm

2 1

Thời gian sống tại địa chỉ hiện hành

5 Nhieu hơn 1 năm 2

Dưới 1 năm 1 Điện thoại cố định 6 Có 2 Không 0 Số người phụ thuộc Không 3 Một 3 7 Hai 4 Ba 4 Nhieu hơn ba 2

Các tài khoản tại ngân hàng

Có tài khoản tiết kiệm và phát hành séc 4

8 Chỉ tài khoản tiết kiệm 3

Chỉ tài khoản phát hành séc 2

29-30 điểm Cho vay đến $500

31-33 điểm Cho vay đến $1000

34-36 điểm Cho vay đến $2500

37-38 điểm Cho vay đến $3500

39-40 điểm Cho vay đến $5000

41-43 điểm Cho vay đến $8000

Bảng Đánh giá theo mô hình điểm số tín dụng

P-QLRR << ∖∏10 h nh XHTDNB^×Xây d ng, cài ti nựỉ ế Mô hình, phân m mề

CV-QHKH ______________Thu th p thông tinậ T_____________

khách hàng

______________ĩ______________

Danh m c thông tinụ

XHTDNB. Ch ng t Iicn quan do KHứ ừ cung câp CV-QHKH Nh p thòng tin KH ậ I vào ph n m mầ ề

Mau giao di n (phân mêm) 'ệ

nh p thông tin KH,ậ M u giao di n (ph n mem)ầ ệ ầ ki m soát k t quàể ế XHTDNB TP-QHKH TP/PP tái th mẩ TP-QLRR

....- M u k t quà XHTD (in ra)ầ ế

DVKD p.tái th mầ ▼ In ra, s d ng k t quáử ụ ế Trưởng DVKD CV-QLRR-TD CV P-KSTT ~ ▼ Giám sát, ki m aể Ư vi c th c hi nệ ự ệ ______________▼_____________

M u thông tin sao kê. t ngầ ố

h pợ

_____________________________________ I

CV-QLRR-TD

TP-QLRR Phân tích, t ng h pố ợ Mâu tông h p. phân tíchợ

DVKD TT-CNTT L u h s ư ồ ơ ɪɪʌi __________ ' _______________________________________ --- i

KH được

IlHJ kết quả XHTDNB theo quy định này trên hệ thống và trên bàngiấy in ra.

trên hệ thống, Bảng kết quà XHTDNB dã dược in ra và ký phê duyệt In ra, sử dụng kết quả của từng KH DVKD

p.tái thẩm Sau khidược phê duyệt Trong quá trình tái thẩm, phê duyệt

-Căn cứ kêt quà XHTDNB đã được phê duyệt, DVKD và/hoặc đơn vị Tái thẩm thuộc Hội sở in ra lưu kết quà XHTDB như là một hồ sơ quan trọng , bát buộc phải có trong hồ sơ tín dụng để được xem xét tái thẩm, phê duyệt cấp tín dụng.

-Việc sử dụng kết quà XHTDNB được thực hiện theo quy định này Bảng kêt quà XHTDNB được lưu hồ sơ cấp tín dụng. Két quà XHTDNB được sừ dụng phù hợp

Giám sát, kiểm tra việc thực hiện XHTDB Trường DVKD P-QLRR P-KSTT P-KTNB Hàng tháng/quý lại DVK D Tại I lội sờ

-Đôi với ĐVKD: Tuân đâu môi tháng, Trường DVKD kiêm tra danh sách các khách hàng cần XHTDNB trong kỳ nhưng chưa thực hiện, đê yêu câu CV ỌHKH phải bô sung XHTDNB (nếu cỏ). '

-P.QI.RR: Hàng tháng truy Xuat dừ liệu để giám sát, cánh báo các trưởng hςτp XHTDNB chưa đầy đú. phủ hợp. Hàng quý đột xuất kicm Ira tại các DVKD tình hình thực hiện XHTDNB theo quy định này.

- P.KS'Π∕P.KTNB kết hợp khi có đợt kiểm tra DVKD- thi kiềm tra việc tuân thủ XHTDNB theo quy định này.

Bảng sao kê kêt quả XHTO trong ký được lập và ký duyệt Két quả kiểm tra được lập và ký duyệt

Công việc Ai Khi nào ơ Dâu/ Thời gian

Cách lảm Băng chứng

Xây dựng, cãi tiến

Mo hình XHTDNB PQLRR

Quý I hàng năm

- Tnrtmg P.QLRR làm đâu mòi phôi họp các don vị liên quan tồ chức truy xuất dữ liệu, phân tích, trinh TGD duyệt cải Gen hệ thong XHTDB phù hợp thực te KH trong từng thời ký.

Hệ thong XHTDB được phê duyệt cái tiến

Thu thập thông tin

KH CV.QHKH Tiep nhận KH mới, đen kỳ XHTDNB Ifi

- Đồi với KH thuộc đồi tượng phái XHTDB, CV QHKH liên' hệ KH để thu thập đầy đủ các chứng từ, thông Gn cần thiết đề thực hiện XHTDNB (tài chính, phi tài chính), căn cứ vào "Danh mục thông tin khách hàng"

- CV QHKH có trách nhiệm kiểm tra chứng từ, thông Gn KH đã thu thập ờ trên, tương tự như khi thầm định cap Gn dụng KH

Các chứng từ. thông tin KH liên quan dã dược thu thập Nhập thông tin KH vào phần mềm XHTONB, kiềm soát CVQHKH Sau khi thu thập thông GnKH -30 phút

- Cân cứ các Giông tin KH đă được Giu thập, kiêm tra ở trẽn, CV QHKH sứ dụng phần mềm XHTDNB đề nhập đầy đù, chính xác tất cá Giông tin (tài chinh, phi tài chính) vào hệ thông, lưu (save) vào hệ thong và chuyền sang cấp kiếm soát (Verify)Zphe duyệt (approve) xem xét.

Lưu ý:

- CV QHKH chi được sừ dụng user de nhập thông tin, và không được sừ dụng user có Giam quyển đề xem kềt quà XHTDNB trước khi được phê duyệt, hoặc đế sủa đối thông tin XHTDB sau khi lưu.

Thông tin KH đà được nhập và lưu vào hệ thong

Công việc Ãi Khi nào () I ) ãu. Thời gian (,'ách làm Bang chứng Phân tích, tổng hợp CV.QLRR-TD TPQLRR ỉ làng năm l ại Hội sở

- Hàng tháng/quý, P.QI.RR truy xuat dử liệu XHTDNB. dê

thực hiện phân loại nợ phù hẹrp theo quy định NHNN. - Trong Quý 1 hàng năm. P.QLRR truy xuất dữ liệu để tổng hợp. phân tích kết quà XHTDNB. làm cơ sở đề xuất, trình TGĐ ban hành cãi tiên phù hợp.

Ban phân tích, dê xuất được in ra và ký duyệt

Lưu hồ sơ, báo cáo DVKD

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI CỎ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHINHÁNH SỞ GIAO DỊCH ĐỒNG NAI 10598344-1507-000047.htm (Trang 98 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w