- Chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ trâi đất, đứng hăng thứ hai trong câc kim loại (sau Al).
- Trong tự nhiín sắt chủ yếu tồn tại dưới dạng hợp chất cĩ trong câc quặng: quặng manhetit (Fe3O4), quặng hematit đỏ (Fe2O3), quặng hematit nđu (Fe2O3.nH2O), quặng xiđerit (FeCO3), quặng pirit (FeS2).
- Cĩ trong hemoglobin (huyết cầu tố) của mâu. - Cĩ trong câc thiín thạch.
V. CỦNG CỐ:
1. Câc kim loại năo sau đđy đều phản ứng với dung dịch CuSO4 ?
A. Na, Mg, Ag. B. Fe, Na, Mg C. Ba, Mg, Hg. D. Na, Ba, Ag
2. Cấu hình electron năo sau đđy lă của ion Fe3+ ?
A. [Ar]3d6 B. [Ar]3d5 C. [Ar]3d4 D. [Ar]3d3
3. Cho 2,52g một kim loại tâc dụng hết với dung dịch H2SO4 loêng, thu được 6,84g muối sunfat. Kim loại đĩ lă Kim loại đĩ lă
A. Mg B. Zn C. Fe D. Al
4. Ngđm một lâ kim loại cĩ khối lượng 50g trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml H2 (đkc) thi khối lượng lâ kim loại giảm 1,68%. Kim loại đĩ lă thi khối lượng lâ kim loại giảm 1,68%. Kim loại đĩ lă
A. Zn B. Fe C. Al D. Ni
VI. DẶN DỊ:
1. Băi tập về nhă: 1 → 5 trang 141 (SGK)
2. Xem trước băi HỢP CHẤT CỦA SẮT
Giâo ân lớp 12 cơ bản………...
Ngăy soạn:.../...
I. MỤC TIÍU: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
HS biết:
- Tính chất hô học cơ bản của hợp chất sắt (II) vă hợp chất sắt (III). - Câch điều chế Fe(OH)2 vă Fe(OH)3.
HS hiểu: Nguyín nhđn tính khử của hợp chất sắt (II) vă tính oxi hô của hợp chất sắt (III).
2. Kĩ năng:
- Từ cấu tạo nguyín tử, phđn tử vă mức oxi hô suy ra tính chất. - Giải được câc băi tập về hợp chất của sắt.
3. Thâi độ:
II. CHUẨN BỊ: Đinh sắt, mẩu dđy đồng, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3.
III. PHƯƠNG PHÂP: Đăm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan.
IV. TIẾN TRÌNH BĂY DẠY:
1. Ổn định lớp: Chăo hỏi, kiểm diện.
2. Kiểm tra băi cũ: Tính chất hô học cơ bản của sắt lă gì ? Dẫn ra câc PTHH để minh hoạ.
3. Băi mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VĂ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨCHoạt động 1: Hoạt động 1:
- GV ?: Em hêy cho biết tính chất hô học cơ bản của hợp chất sắt (II) lă gì ? Vì sao ?
I – HỢP CHẤT SẮT (II)
Tính chất hô học cơ bản của hợp chất sắt (II) lă tính khử.
Fe2+ → Fe3+ + 1e - HS nghiín cứu tính chất vật lí của sắt (II) 1. Sắt (II) oxita. Tính chất vật lí: (SGK)
Giâo ân lớp 12 cơ bản………...
Tiết 53
oxit.
- HS viết PTHH của phản ứng biểu diễn tính khử của FeO.
- GV giới thiệu câch điều chế FeO.
b. Tính chất hô học
3FeO + 10HNO+2 +5 3 (loãng) t0 3Fe(NO+3 3)3 + NO+2 + 5H2O
3FeO + 10H+ + NO−3→ 3Fe3+ + NO↑ + 5H2O
c. Điều chế
Fe2O3 + CO t0 2FeO + CO2
- HS nghiín cứu tính chất vật lí của sắt (II) hiđroxit.
- GV biểu diễn thí nghiệm điều chế Fe(OH)2. - HS quan sât hiện tượng xảy ra vă giải thích vì sao kết tủa thu được cĩ mău trắng xanh rồi chuyển dần sang mău nđu đỏ.
2. Sắt (II) hiđroxit
a. Tính chất vật lí : (SGK) b. Tính chất hô học b. Tính chất hô học
Thí nghiệm: Cho dung dịch FeCl2 + dung dịch NaOH
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaCl
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
c. Điều chế: Điều chế trong điều kiện khơng cĩ khơng khí. khơng khí.
- HS nghiín cứu tính chất vật lí của muối sắt (II).
3. Muối sắt (II)
a. Tính chất vật lí : Đa số câc muối sắt (II) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước.
Thí dụ: FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2O - HS lấy thí dụ để minh hoạ cho tính chất hô
học của hợp chất sắt (II).
- GV giới thiệu phương phâp điều chế muối sắt (II).
- GV ?: Vì sao dung dịch muối sắt (II) điều chế được phải dùng ngay ?
b. Tính chất hô học
2FeCl+2 2 + Cl0 2 2FeCl+3-1 3
c. Điều chế: Cho Fe (hoặc FeO; Fe(OH)2) tâc dụng với HCl hoặc H2SO4 loêng. dụng với HCl hoặc H2SO4 loêng.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O Dung dịch muối sắt (II) điều chế được phải dùng ngay vì trong khơng khí sẽ chuyển dần thănh muối sắt (III).
Hoạt động 2
- GV ?: Tính chất hô học chung của hợp chất sắt (III) lă gì ? Vì sao ?