HÔ HỌC
1. Cấu tạo phđn tử
- Tuỳ thuộc văo số liín kết vă nguyín tử N tạo ra với nguyín tử cacbon mă ta cĩ amin bậc I, bậc II, bậc III.
R-NH2 R NH R1 R N
R2R1 1
Baơc I Baơc II Baơc III
- Phđn tử amin cĩ nguyín tử nitơ tương tự trong phđn tử NH3 nín câc amin cĩ tinh bazơ. Ngoăi ra amin cịn cĩ tính chất của gốc hiđrocacbon.
Hoạt động 2
GV biểu diễn 2 thí nghiệm sau để HS quan sât:
- Thí nghiệm 1: Cho mẫu giấy quỳ đê thấm nước lín miệng lọ đựng CH3NH2.
- Đưa đầu đũa thuỷ tinh đê nhúng dung dịch HCl đặc lín miệng lọ đựng CH3NH2.
HS quan sât hiện tượng xảy ra, giải thích. HS nghiín cứu SGK so sânh tính bazơ của CH3NH2, NH3, C6H5NH2. Giải thích nguyín nhđn.
2. Tính chất hô học
a. Tính bazơ
Tâc dụng với nước: Dung dịch câc amin mạch hở trong nước lăm quỳ tím hô xanh,
phenolphtalein hô hồng.
CH3NH2 + H2O [CH3NH3]+ + OH-
Anilin vă câc amin thơm phản ứng rất kĩm với nước.
Tâc dụng với axit
C6H5NH2 + HCl → [C6H5NH3]+Cl−
anilin phenylamoni clorua
Nhận xĩt:
- Câc amin tan nhiều trong nước như metylamin, etylamin,…cĩ khả năng lăm xanh giấy quỳ tím hoặc lăm hồng phenolphtalein, cĩ tính bazơ mạnh hơn amoniac nhờ ảnh hưởng của nhĩm ankyl. - Anilin cĩ tính bazơ, nhưng dung dịch của nĩ khơng lăm xanh giấy quỳ tím, cũng khơng lăm hồng phenolphtalein vì tính bazơ của nĩ rất yếu vă yếu hơn amoniac. Đĩ lă ảnh hưởng của gốc phenyl (tương tự phenol).
Tính bazơ: CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2
Hoạt động 3
GV biểu diễn thí nghiệm khi nhỏ văi giọt dung dịch Br2 bêo hoă văo ống nghiệm đựng dung dịch anilin.
HS quan sât hiện tượng xảy ra, giải thích nguyín nhđn, viết PTHH của phản ứng.
b. Phản ứng thế ở nhđn thơm của anilin
NH2: : + 3Br2 NH2 Br Br Br + 3HBr (2,4,6-tribromanilin) H2O Nhận biết anilin
Giâo ân lớp 12 cơ bản………...
V. CỦNG CỐ:
1. Cĩ 3 hô chất sau đđy: Etylamin, phenylamin vă amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được sắp xếp theo dêy xếp theo dêy
A. amoniac < etylamin < phenylamin B. etylamin < amoniac < phenylamin
C. phenylamin < amoniac < etylamin D. phenylamin < etylamin < amoniac
2. Cĩ thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng câch năo trong câc câch sau ?
A. Nhận biết bằng mùi.
B. Thím văi giọt dung dịch H2SO4