Cơ thể người có 2 quả thận nằm song song hai bên cột sông, trên thắt lưng. Thận phải nằm dưối gan, thận trái nằm dưới lách. Vị trí thận trái nằm cao hơn thận phải.
Theo thuyết Y khoa Đông phương thì thận là một trong những bộ phận quan trọng chính yếu nhất, vì thận phân phối "khí" xuyên suốt cơ thể ... Bất cứ tài năng bẩm sinh nào đều ẩn tàng trong đôi thận, và chò dịp thuận tiện là phát sinh ra ... Trong chiều hưống đó có thể nói rằng thận là một trong những cô"t lõi tiến trình đời sông con người.
Chức năng của thận
Hệ thông tiết niệu gồm có bôh bộ phận: 2 quả thận, 2 niệu quản, 1 bàng quang và 1 niệu đạo. Thận là nhà máy lọc tuyệt diệu của cơ thể người, thận có thể nhận dạng và phân biệt được tất cả những gì có trong máu, và quyết định phải xử lý ra sao để thận bình chỉnh giữ lại một lượng vừa đủ cho cơ thê và phần còn lại thì được thải ra ngoài.
Hình 4. Cấu trúc của thận
Thận cân bằng nước và điện giải, và điều chỉnh tuỳ theo nhu cầu của cơ thể: Natri, kali, hydro, magnesi, calci, bicarbonat, phosphat và clo.
Thận biến đổi vitamin thành một trạng thái phù hỢp.
- Giữ vững cân bằng acid - kiềm trong cơ thể bằng cách
thay đổi tính acid hay kiềm của nước tiểu.
- Luôn luôn thường trực và điểu hoà huyết áp; tuỳ theo huyết áp cao hay thấp hiện tại mà thận sẽ tiết ra những lượng thay đối enzym; Renin sẽ chuyên hoá trong máu thành angiotensin. Angiotensin làm mạch máu co lại và huyết áp tăng lên; nó báo động cho thận rằng đã giữ lại quá nhiều natri hay thải ra nhiều kali và ngưỢc lại.
- Sản xuất erythropoietin kích thích cơ thê sản sinh ra nhiều hồng cầu.
Thận chuyển hoá những thành phần của máu, phân loại ra, và rồi hấp thu vào máu những chất thiết yếu có ích cho cơ thể. Một khi đã lọc sạch, máu được tụ vào tuỷ thận (medulla) và theo nhịp đập của tim tuần hoàn xuyên suô"t cơ thể. Thận hoàn thành nhiệm vụ này vối một hiệu suất tuyệt vời khoảng chừng
1-1,125 lít máu chảy qua thận mỗi phút.
Bình thường con người có 2 quả thận nhưng vì một biến cô nào đó (tai nạn lao động, chiến tranh ...) mà chỉ còn một quả thận thì vẫn sông đưỢc bình thường.
Đơn vị lọc của thận gọi là nephron gồm có 2 phần: ô"ng thận bao xung quanh tiểu cầu thận. Chê độ ăn uống không lành mạnh kéo dài, không đảm bảo hài hoà hoặc tress, sẽ phá huỷ nephron ...
Trong nước tiểu, nước chiếm 95%, chỉ 5% là "chất cứng" gồm: urê, một sô" muối khoáng như: kalichlorid, natri,
Những yếu tô’ làm cho thận tổn thương
Tuần hoàn máu đến thận kém, nhiễm khuẩn, những rô’i loạn tự miễn dịch, sỏi, nang và ung thư. Thận cũng dễ bị tổn thưong nếu có tiểu đường. Thận rất dễ bị tress làm tổn thương.
Sỏi thận thường gặp nhất, do kết tủa calci oxalat hay
phosphat (đó là muối từ calci và acid oxalic). sỏi bàng quang
thường là kết quả của nhiễm khuẩn đường tiết niệu hay phì đại tuyến tiền liệt làm hạn chế nước tiểu thải ra.
Những trường hỢp khác
Nỗi đau buồn, khổ tâm, triển miên trầm uất cũng gây ra một loạt thay đổi sinh lý trong cơ thể như làm tàng huyết áp, và tăng cholesterol máu, mất cân bằng nội tiết tô’: cortisol và epinephrin (adrenalin) tăng lên; nếu tâ’t cả phối hỢp lại dễ tàn phá tim và thận bị tổn thương suy sụp gây ra bệnh tật.
Thận là ý chí và công năng
Thận giữ chức năng tăng cường cơ thể, tăng tinh, tăng khí. Thận dẫn khí thông vào cột tuỷ là cái bể chứa khí huyết, là nơi nương tựa của tinh thần và căn bản của sinh mệnh, ở giữa hai quả thận là mệnh môn tức là tiên thiên thái cực trong cơ thể người.
Thận kiềm chê’ và điều hoà năng lượng sinh dục: Giao hỢp quá độ sẽ làm hại thận, làm suy yếu dục tính và làm giảm lực sông cơ thể, vối người cao tuổi thì cần chú ý điều này. Những "trục trặc" vê tình dục đều bắt nguồn từ mất cân bằng thận - bàng quang. Năng lượng thận suy yếu có thể gây ra xuất tinh sóm, dẫn đến ít hữu sinh và vô sinh. Nếu năng lượng thận quá độ thì dục tính bức phát làm ám ảnh về đa mê, bồn chồn dẫn đến suy thoái.
Có thể coi thận lậ suối nguồn của sinh khí, lực sông tràn khắp cơ thể. Sự yếu ớt, lò đờ thiếu dũng cảm là bắt nguồn từ năng lượng của thận suy.
Sợ hãi xúc cảm cũng liên quan với thận và bàng quang. Thận là nơi chốn của ý chí con người, nếu thận yếu thì ý chí cũng nhu.
Quyển "Hoàng đê Nội kinh" có viết: "Thận như những đội quân thường trực xung trận nhưng thầm lặng vượt hẳn lên do khả năng của mình". Thận như rút từ hơi thở sâu vào cơ thể, là nguồn của hơi thở: những người thở nông, thở ngắn thì dễ bị kích thích tâm thần, lo âu và sỢ hãi, và những người thở sâu thì thư giãn thanh thản hơn. Thở sâu cũng là yếu tô" cơ bản để có thê rút "khí" hữu hiệu vào thận, bàng quang và bộ phận sinh dục. Hen phế quản một phần nguyên nhân do mâ't thăng bằng năng lượng thận.
Thận điều khiển và nuôi dưỡng xương, làm cho xương sông động, cứng cáp và đàn hồi. Khi thận khoẻ thì cột sông cũng khoẻ. Muổì là yếu tô" phối hỢp với thận và bàng quang làm cho nó thích nghi vị mặn yêu cầu của cơ thể. Một lượng ít hay vừa phải muối sẽ làm mạnh lên đảm bảo sinh lý bình thường nhưng quá nhiều thì làm tổn thương thận vì thận phải làm việc quá sức; lâu dần dẫn đến tăng huyết áp và gây bệnh tật. Nhiều sách khuyên người cao tuổi không nên àn mặn và càng không nên ăn mặn kéo dài.
Năng lượng thận dẫn truyền vào đôi tai, nuôi dưỡng nhĩ căn. Thính lực nếu suy giảm là bắt nguồn từ mâ"t thăng bằng thận.
Thận cũng dẫn truyền đến tóc, tóc mạnh, óng ả mượt mà là dâu hiệu của thận mạnh. Tóc chẻ đầu mút, tóc gãy hay hói đầu là dấu hiệu của năng lượng thận suy.
Thận cung câ"p khí toả đến vùng dưối hai bên hông: vì thê đau hai bên hông là dâ'u hiệu có vấn đề về thận.
làm sạch, lọc máu để đảm bảo sinh lý, sinh^oá của cơ thể khoẻ mạnh, phòng chông bệnh tật và tăng cường tuổi thọ.
Thận nhận năng lượng vào thòi gian tô't nhất từ 5-7 giờ chiều, bàng quang từ 3 đến 5 giò chiều. Sự mệt mỏi, yếu sức vào những giò đó cho thấy thận mâT thăng bằng.
Thận có nhiều tiềm ẩn tài năng, hộ vệ cho cơ thể như ân sủng cho chúng ta thanh thản mạnh mẽ bưốc vào đời. Nguồn năng lượng dẫn truyền từ cuôì cột sông trên thận, đến não, ỏ đó con người trực nhận ra chính mình sự tự chiếu sáng tâm linh. Sự ngộ đạo hay giác ngộ khơi dậy tâm tliức bừng từ sâu thẳm bên trong ... Thận đóng một vai trò sông động trong quá trình này, bởi thê cách nhìn cả vê y học Tây phương lẫn y học Đông phương đều cho rằng thận là một trong những bộ phận quan trọng nhất của con người.
Sự suy yếu hay giãn nở thận là nguyên nhân của một chuỗi về lo âu, sỢ hãi quá mức, dục tình giảm xuốhg, thiếu ý chí, thiếu lòng quả cảm, quyết đoán. Năng lượng thận suy yếu có thể đưa đến ù tai, nhiễm khuẩn tai, trẻ em đái dầm. Mặt khác, qua quá trình hoạt động kéo dài của thận đến tuổi 70-80, sô" nephron hoạt động của thận bị giảm sút từ 1/3 - 1/2 so với lúc sinh thời, thay vào chỗ nephron mất đi của thận tô chức liên kết phát triển làm xơ hoá thận ...
LưỢng nưóc đủ, nưỏc tinh khiết, thích đáng, là rất quan trọng cho sức khoẻ của thận. Không có một định mức chung nào phải theo, mà tuỳ theo từng người có nhu cầu nước thích hỢp. Chúng ta hãy để cho cơ thể tự định mức lượng nước cần thiết bằng những phản ứng và sô" lần tiểu tiện hay sự đói khát vê nước, kinh nghiệm cho thây trưốc khi đi ngủ cần uô"ng một lượng nước tinh khiết từ 200 - 250ml ... rất tô"t cho bộ máy nội tạng.
Các loại đậu, hạt làm thận tăng mạnh lên, râ"t tô"t cho chức năng chông đỡ của thận, làm chóng lành bệnh. Khi nấu đậu, cần cho ít muôi vào vì muô"i làm cho đậu dễ nở ra và dễ tiêu
hoá. Lượng thức ăn lêfi men mặn như nưóc dùng làm tăng cường chức năng thận, nhưng nếu nhiều quá thì có thể làm thận teo lại hại thận.
Khi thận bị teo lại thì dưa hấu làm tăng tiểu tiện và thải bỏ chất dư thừa cặn bã: dưa hấu có tác dụng thư giãn thận.
Để cho thận khoẻ mạnh, y khoa phương Tây cũng như phương Đông khuyên nên theo một chế độ ăn ít mỡ và thức ăn có nhiều cholesterol. Chỉ một ít muối vừa đủ, ăn đậu hàng
ngày (rất tô't), một ít rong biển, một s ố rau xanh tươi, rau thơm
rất tốt, trái cây và nưốc tinh khiết. Thận là thế đấy.
Chúng ta cần tuân thủ những điều làm tô"t ở trên và luôn luôn theo dõi cảnh giác thận của mình có bị "ấm đầu" hay không và có biện pháp đề phòng chính là tự bảo vệ sức khoẻ kéo dài tuổi tho.
GAN LÀ NHÀ MÁY HÓA HỌCTRONG C ơ THÊ M ỗl NGƯỜI