LÀ HỆ NỘI TIẾT
Các nội tiết tô"bao gồm testosteron, oestrogen, thyroxin .... Cơ quan sản xuâ't nội tiết tô" (horraon) là các tuyến nội tiết. Tuyến nội tiết gồm có tuyến yên, tuyến giáp trạng và phó giáp trạng, tinh hoàn, buồng trứng, tuyến ức, tuyến tùng, tuyến tuỵ, tuyến thượng thận và ruột.
Thành phần hoá học của nội tiết tô" có nhiều dạng. Một sô" cấu tạo là amin acid, một sô" là protein, một sô" khác là steroid, peptid.
Nội tiết tô" rất mạnh, chỉ một lượng nhỏ adrenalin, dưới tên epinephrin nhanh chóng làm tăng nhịp thỏ, nhịp tim, tiêu hao năng lượng. Khi làm nhiệm vụ xong, lượng nội tiết tô" còn lại sẽ được đưa vào trong gan và đưa tới mật, và cuối cùng được thận thải ra ngoài.
Các tuyến nội tiết hoạt động hài hoà vối nhau và bởi thành phần của nó trong máu. Lượng đường trong máu sẽ quyết định tuyến tuỵ tiết ra bao nhiêu insulin, lượng calci máu quyết định lượng nội tiết tô" phó giáp trạng.
Hệ nội tiết là yếu tố quan trọng đô"i với cá c yếu tố thanh thản tâm trí và sức khoẻ
Các tuyến: Tuyến giáp trạng và cận giáp trạng, tuyến ức, tuyến thượng thận, tuyến tuỵ, tuyến sinh dục (tinh hoàn hoặc buồng trứng) rất quan trọng đô"i với vùng dưới đồi phát sinh các xúc cảm, liên quan tới tuyến yên, là một trong những tuyến quan trọng nhất của cơ thể. Tuyến yên phô"i hỢp với hệ thần kinh và hệ thông các tuyến nội tiết, giúp điều hoà nhiệt độ và sự tăng trưởng của cơ thể.
Tuyến, yên : Là tuyến quan trọng nhất trong các tuyến nội tiết, vì nó điều hoà những hoạt động của các tuyến nội tiết khác.
- Tiết ra nội tiết tô" tăng trưởng (Grovvth hormon) làm cho cơ thể lốn lên và phát triển.
- Với prolactin, kích thích tiết sữa ở phụ nữ trưóc và sau khi đẻ.
- Giữ vững trao đổi chất qua sự tiết TSH (Thyroid Stimulating Hormon).
- Chức năng mạnh khoẻ của bộ phận sinh dục nam và nữ là sự tiết LH (Luteinizing Hormon) và FSH (Pollicle Stimulating Hormon) trong cơ thể.
- Nó giữ thăng bằng tỷ lệ nưốc trong máu qua sự tiết ADH (Antidiuretic Hormon) tạo nên.
Sự trao đổi ch ấ t tron g cơ thể
Tuyến giáp trạng và cận giáp trạng sản xuất ra hai loại nội tiết tô" chính: Thyroxin và calcitonin. Thyroxin có tác dụng làm yếu tô" hoả (nóng), những thực phẩm thuộc yếu tô" hoả làm tăng chức năng của tuyến giáp trạng: vitamin A, E, B, muối khoáng như Zn (kẽm), Cu (đồng), củ cải, cà rô"t, các loại họ đậu, hạt, tỏi, nấm.
Luôn luôn làm cho đường m áu hằng đinh
Đường máu tăng lên khi chúng ta ăn nhiều carbohydrat. Carbohydrat có trong các loại đậu, hạt, một sô" thực vật, các loại trái cây. Carbohydrat có trong đường trắng và đồ ngọt tinh chê". Rốì loạn về đường (glucose), có hai loại: tiểu đường loại một (typ I), thường gặp ở tuổi trẻ. Và loại hai (typ II) ở người cao tuổi. Cả hai loại đều có thể gây ra một sô" bệnh như bệnh tim mạch, mù, hoại thư, giảm thính lực, liệt dương, liệt, tử vong do đái tháo đường tối hơn 80% do tiểu đường biến chứng.
Mồ hôi và nưốc tiểu đều là chất thải của quá trình dị hoá, đồng hoá, trao đổi chất trong cơ thể người.
Mồ hôi giữ một chức năng hết sức quan trọng trong hoạt động sinh lý của cơ thể mỗi người. Đe thích ứn^ vói sự thay đổi quá trình diễn biến nhiệt độ của môi trường, cơ thể thường phản ứng đổ mồ hôi để điều tiết thân nhiệt, làm cho thân nhiệt vẫn ỏ trong trạng thái thích nghi bình thường.
Tuyến mồ hôi của mỗi người có hai loại, tuyến lớn và tuyến nhỏ; cơ thể đổ mồ hôi, chủ yếu đến tuyến nhỏ. Trên da mỗi người phân bô" râ"t nhiều những lỗ nhỏ, đó là "lỗ mồ hôi". Khi cần phải điều nhiệt mồ hôi thoát ra chính từ lỗ đó. Mỗi một lỗ mồ hôi đều nốì liền với một ốhg tuyến mồ hôi; ô"ng này, đầu
phía trước có dạng xoắn ốc, đầu phía sau là tuyến dạng cầu.
Tuyến dạng hình cầu do những tế bào hình trụ hoặc hình khối chữ nhật cấu thành. Mồ hôi được tiết ra ở đây, qua lỗ mồ hôi, thải ra ngoài lan trên da. Tuyến mồ hôi lớn hơn ở động vật rất phát triển còn ở người tuyến lớn có xu hướng thoái hoá dần. Mùi hôi của con cáo, con chó, con chồn chính là mùi hôi của tuyến lón thoái hoá thoát ra từ nách.
Cơ thể người có khoảng 3 - 5 triệu tuyến mồ hôi nhỏ, phân bô" toàn thân, tập trung nhiều nhâ't ở thân mình, phần đầu, trán, nách, gan bàn chân ... nên ở đó dễ đổ mồ hôi nhâ"t. Thân
nhiệt bình thường của cơ thể là khoảng 37° c , khi trời nóng
hoặc cơ thể vận động (thể thao, lao động tay chân ...) nhiều, thân nhiệt tăng lên, mạch máu da giãn ra, máu toả nhiệt nhiều trên da, tuyến mồ hôi bị kích thích, dịch mồ hôi tiết ra nhiều hơn. Như vậy, vai trò nhiệt lượng trong cơ thể được dùng để làm bay hơi mồ hôi tiết ra. Mùa đông trời lạnh, thần kinh