NHƯ LÀ BỘ NÃO THỨ HAI
Bụng chứa 100 triệu nơron, tức là bằng sô nơron tuỷ sống. Nó sản sinh ra ít nhất 20 thông điệp thần kinh, bằng sô' thông điệp của não bộ. Trong 10 bức thông điệp thần kin h được truyền đ i giữa bộ não và hệ thần kinh ruột (SNE) thông qua dày thần kinh p h ế vị, có 9 bức thông điệp do ruột p h á t ra. Nó chứa đựng 70 - 80% các tế b à o miễn dịch của chúng ta và do đó củng là yếu tô chính của hệ tự vệ cơ thể.
Hơn một nửa thế kỷ qua, nhiều công trình khoa học đã quan niệm gán cho cơn người mọi cái đểu bắt đầu từ cái đầu. Phát hiện về hệ thần kinh ruột - bộ não bây giờ thực sự đã làm đảo lộn quan niệm trên và mở ra con đường cho phương pháp điều trị mới.
Từ năm 1860, các nhà giải phẫu học cũng đã có những phát minh quan trọng, họ đã xác định sức mạnh vận động của bụng nằm ở hệ thần kinh ruột - SNE điều khiển sự nhu động, những cơn co thắt được truyền từ đầu này sang đầu kia đường tiêu hoá đảm bảo quá trình vận chuyên diễn ra tại đây.
Hình 6. Bụng như !à bộ não thứ hai
Toàn bộ quá trình này không có sự kiểm soát của não nên người ta nghĩ ngay đến ruột là cơ quan duy nhâ’t được "tự nhiên" ban cho khả năng tự chủ này. Vậy bụng cũng là bộ não thực thụ thứ hai. Còn hệ thần kinh thứ nhất chính là hệ thần kinh của bộ não trong hộp sọ.
Và với,rất nhiều sự biểu hiện của mình, bụng đã thu hút sự chú ý đáng kể của các nhà khoa học và các nhà hiền triết của mọi nền văn minh, họ đã đánh giá hiệu năng của dạ dày, nơi tập trung cả những ý nghĩ và tình cảm. Là linh hồn của người Samurai cũng như của nền y học thời Trung đại, bụng cũng là sức mạnh và lòng dũng cảm cũng như sự tiêu hoá, sự thai nghén và tình dục và những yếu tô khác ...
BiỂt nC Dftn trono glp GÙ ctii&cictỀĩ>àntlÌtnct|chv|
tiằiit«âivÉ0icrifm iv->
Những rôl loạn thần kinh của SNE luôn kéo theo những rốì loạn hệ tiêu hoá do sự liên kết chặt chẽ giữa túi mật và tuyến tuy, hệ miễn dịch, sự tuần hoàn và não. ớ những người mắc bệnh Parkinson, các nơron của hai bộ não có cùng những tổn thương. Micheal Gershon, nhà giải phẫu và y học nội khoa thuộc trường Đại học Tổng hỢp New York ở Columbia cho rằng người ta có thể chẩn đoán các tổn thương này bằng sinh thiết trực tràng. Sự biến chất nơron của SNE cũng có trong cơn co thắt hay hẹp môn vị ở trẻ sơ sinh. Do đó, một số phương pháp điều trị được áp dụng trong các bệnh về thần kinh cũng được áp dụng chỉ định như với những cơn rốì loạn co bóp ruột.
Táo bón, ỉa chảy, viêm ruột kết và nhiễm khuẩn - đều trực thuộc sự chỉ đạo tại trung ương thần kinh não! Y học trước đây đã không do dự khẳng định điều đó bởi lẽ các thông điệp thần kinh phát từ não đã biến con người thành những sinh vật dễ bị kích thích, lạc quan hay lo âu, ản vô độ hay chán ăn đều do cái đầu tạo ra. Thế nhưng, Micheal Gershon lại khẳng định rằng 95% Serotonin là do dạ dày cung cấp mà phân tử này đảm nhiệm mảng tâm trạng của con người chỉ có do bộ máy tiêu hoá sản sinh.
Những công trình nghiên cứu mối đây của John Eurness và Marcello Costa (Australia) đã cho phép xác định lượng nơron thần kinh ở bụng bằng lượng nơron thần kinh ở não. Và các công trình nghiên cứu hiện nay của Gershon, Eurness và một vài nhóm nghiên cứu khác trên toàn thê giối đã chứng tỏ rằng 100 triệu nơron của SNE đã khuấy động ruột nhiều nhất. Chúng cảm nhận, truyền đi những thông điệp, nhất là tới các cơ ruột, trao đổi vói các tế bào miễn dịch - những tê bào này sản sinh ra hormon, và tới một sô' cơ quan khác như tuyến tuỵ và túi mật.
Cùng cơ chê hoá học, cùng lượng nơron, nên khi bộ não "trên" căng thẳng thì bộ não "dưối" cũng vậy. Hai đám rổi ruột
của SNE được tạo thành từ các hạch (những đám nơron trong
cơ thể) được gắn kết vói nhau bằng những sỢi dây thần kinh.
Đám rối ruột nằm giữa hai lớp cơ và ruột sẽ kích thích tạo ra các cơn co thắt. Đám rối dưới lốp màng nhầy (nhất là ở vùng ruột non), và giữa các cơ đảm bảo chức năng cảm nhận và kiểm soát việc tiết ra các chất. Chúng được nôl với não bằng dây thần kinh phế vị.
Vậy thì những cơn đau đón, sự co thắt và cả những tiếng sôi
ùng ục trong bụng sẽ do trung khu nào chỉ đạo? Qua một s ố
công trình nghiên cứu, các nhà khoa học nhận thấy những hiện tượng trên xuất hiện thường kèm theo những cảm giác căng thẳng tâm lý, lo âu và nhiều vùng nóng lên, từ từ rát, thậm chí dẫn đến loét, từ đó dẫn tới sự giảm khả năng linh hoạt của cả cơ thể. Các cơ quan trở nên yếu đi và kém linh
hoạt nếu là bệnh lý, đặc biệt thấy rõ trong trường hỢp có khối
u. Như vậy giữa trung khu thần kinh não và bụng có mối liên hệ rất chặt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau.
Sức khoẻ của mỗi cơ th ể phụ th u ộc vào cái cần áng ten vô hình giữa hai "bộ não"
Bộ não thứ hai ở chỗ lõm dạ dày và chỗ cong của cột sôhg vì các nơron thần kinh này trải từ đường vào thực quản tới sát trực tràng lẫn dưói lớp thành nội tạng. Nơron thần kinh này nằm giữa hai lớp cơ ruột gây ra những cơn co thắt. Nơron thần kinh khác nằm giữa lớp cơ và lớp màng nhầy ruột kiểm soát sự tiết ra các chất, cả hai đều có chức năng giác quan, nó liên kết với nhau điều khiển hệ tự vệ: từ 70 đến 80% các tê bào miễn dịch của cơ thể! Chính là lớp màng nhầy. Lốp mô này nép mình bên trong hệ tiêu hoá của con người dài tối 7m với lông
mao tua tủa, thậm chí nó chia thành những lớp lông mao cực nhỏ để làm tăng bề mặt hấp thụ.
"Mảnh đâ't" mênh mông (ổ bụng) này đầy những kẻ thù, nó thường xuyên phải đối đầu với vi khuẩn, virus, các chất độc và chất gây dị ứng trong 30 tấn thực phẩm và 50.000 lít nưốc hấp thụ trong một cuộc đòi. Song, nhò có sự nhạy cảm của hệ thần kinh ruột (SNE), sự xuất hiện của những thứ mà ruột không muốh dung nạp cũng sẽ sớm được phát hiện và thông tin để kích thích việc tiết ra chất nhờn giúp "săn đuổi" những thứ bất lợi.
Ó giai đoạn đầu "tiêu diệt" kẻ thù, SNE sẽ truyền thông tin tới não được liên kết bằng dây thần kinh phế vị. Khi một căn bệnh hay một tổn thương tác động tới ruột sẽ được trung khu thần kinh bụng truyền đạt công khai hay ngấm ngầm tới vỏ não và lập tức vỏ não cũng sẽ sớm bắt được thông tin để tiếp tục sự phối hỢp "cuộc chiến" chông kẻ thù. Quá trình thông tin này mang hai ý nghĩa: những cơn đau của bộ não trên cũng có thể tác động tối bộ não dưới. Và thực ra sức khoẻ chỉ là kết quả của sự cân bằng hormon giữa hai bộ não. Bới vậy, đế cơ thê luôn luôn khoẻ mạnh cần phải sông điều độ, không thể chỉ chàm sóc bộ não này mà sao nhãng bộ não kia.
Môi trư ờng và cuộc sống
Vòng bụng "không cân đối" gỢi cho ta nguyên nhân đầu tiên là chế độ dinh dưỡng. Từ bao nhiên năm nay, các quảng cáo cho một chê độ dinh dưỡng kèm theo những lối hứa hẹn kéo dài tuổi thọ hay năng lượng kỳ diệu để cơ thể tuyệt vòi. Giáo sư Je a n Seignalet (phòng thí nghiệm miễn dịch bệnh viện Saint-Eloi, Montpellier, Pháp) đã khẳng định chế độ dinh dưỡng thực tê cân đối hay không cân đối còn kết hỢp vối yếu tô" di truyền và môi trường.
Sự lão hoá và thuyết "tự nhiễm độc" ông Metsnicôp cho rằng ruột già chứa những cặn bã thức ăn hàng ngày có hàng tỷ vi khuẩn lên men thôi, chính là nguồn gốíc gây cho cơ thế sự
nhiễm độc gậm nhấm từ từ, nảy sinh và liên tục sinh sản rất mạnh trong môi trường kiềm tính của ruột già. Vì vậy, ông đề xuất nên dùng sữa chua hàng ngày để tạo môi trường toan cho ruột già mà không gây độc hại cho cơ thể. Mặt khác cũng để ức chế bớt quá trình lên men thối làm giảm hoạt động của những loại vi khuẩn có hại. Biện pháp đó có tác dụng để ngăn chặn hiệu quả quá trình tự nhiễm độc, do đó góp phần làm chậm quá trình loã hoá nhằm tăng sức khoẻ cho người già.
Khoa học đã chứng minh trong mỗi gam phân ở ruột già chứa tói 200 triệu vi khuẩn, chủ yếu là các loại E.Coli và các loại vi khuẩn lên men thôi (Bacillusputricus). Các chất cặn bã của thức ăn hàng ngày trong ruột già đã diễn ra một quá trình sinh hoá phức tạp do vi khuẩn gây ra và nó ở đó từ 14 đến 18 giò mối tạo thành phân và được thải ra ngoài.
Các sản phẩm độc do vi khuẩn tạo ra còn trong cơ thể một phần sẽ được hoà tan vào nưốc theo phân, một phần khuếch tán trực tiếp qua màng ruột vào máu. Lượng nưốc hấp thụ ở ruột già chỉ khoảng 300ml/24 giờ, nhưng nó lại kéo theo cả một lượng chất độc hoà tan vào cơ thể, đến gan, chất độc ấy bị phân huỷ một phần, sau đó chúng được đào thải ra ngoài.
Bởi vậy, một chế độ dinh dưỡng hỢp lý và vệ sinh sẽ giúp cái
bụng - bộ não thứ hai luôn khoẻ mạnh.
Ngạn ngữ có câu: "Đừng tin người nào mà khi cười bụng không động đậy!". Bởi vậy ở thủ đô Niu Đêli của Ân Độ có cả câu lạc bộ những người lạc quan yêu đời. Họ thường xuyên tụ tập ở đây đê cười tới thắt ruột - một bài thể dục mà theo họ có tác dụng giải toả những căng thẳng nội tạng. Còn theo nhà liệu pháp tâm lý Brigitte Geberowicz thì trong những khoảng khắc phâ'n khởi cực độ, cơ bụng sẽ chùng xuông giải phóng một lượng nhiệt làm cơ thể phấn chấn hơn!
Bụng như bộ não thứ hai. Hiện nay các nhà khoa học còn đang đi sâu vào các khía cạnh khác nhằm để đem đến một kết luận thông nhất cao hơn.