Tập thể dục thể thao có ý nghĩa trong việc nâng cao sức đề
kháng của cơ thể, sức chịu đựng đối vối những yếu tô độc hại và
môi trường. Đẩy mạnh chức nàng một sô tuyến nội tiết, đặc biệt là tuyến thượng thận, đẩy mạnh hoạt tính các hệ thống men, là nguyên nhân làm tăng sức bền bỉ dẻo dai của cơ thể đốĩ với các yếu tô" sinh bệnh và tăng cường sinh lực kéo dài tuổi thọ.
Không vận động hoặc ít vận động thì các quá trình hoá sinh học dễ bị rối loạn: Rối loạn trao đổi châ"t ...
Tập thể dục tăng tính co giãn mao mạch, các loại sụn gian sườn có cơ hội phát triển đàn hồi hơn, tập thể dục khi thở sâu làm tăng bề mặt hô hấp của phổi là điều kiện tô't cải thiện sự trao đổi khí giữa không khí trong phê nang và trong máu. Con người có thể nhịn ăn từ 7 ngày đến 10 ngày, nhịn uô"ng đưỢc 3-4 ngày, nhịn thở chỉ được 4 phút (con người không thể sốhg nếu thiếu oxy quá 6 phút).
Nguồn năng lượng để co cơ và duỗi cơ là phản ứng ATP (adenosin triphosphat) nó như là ăcquy năng lượng. Nên tập thể dục buổi sáng, đi bộ, chạy, bơi lội, dạo chơi ngoài công viên, ngoài vườn, trên bờ biển.
Khi lập luyện cần tăng thở, thở nhiều làm tăng tiết prostacyclin. Prostacyclin là một yếu tô' chông kết tập tiểu cầu rất mạnh. Vận động, lao động tay chân, thể dục thể thao vừa sức, không những làm lưu thông khí huyết, giúp ăn ngon ngủ ngon, mà còn tạo được trạng thái hưng phấn tô't và làm cho tâm hồn thanh thản. Thân thường lạc là điều kiện để có tâm thường lạc.
Sự thặng dư oxygen (Âm) là có hại và làm tăng diễn tiến các yếu tô" của sự già cỗi. Ngược lại, những chất chông oxy hoá (antioxydants) giúp cho duy trì tình trạng trẻ trung (Dương) và làm chậm sự phát triển âm. Sự thặng dư oxygen do các vận động hô hấp không đúng lúc nảy sinh có hại. Tô"t nhất là thở nhẹ nhàng, đều đặn, từ từ, không nên thở phần ngực (Âm) như những người hấp hốì, mà nên thở bằng bụng (Dương).
Tập thể dục thường xuyên làm giảm căng thẳng, stress, tàng hưng phấn, và làm cho cơ thể giữ vững trọng lượng. Thể dục làm tăng lòng tin, tinh thần sảng khoái, mạnh lên, hệ thốhg tuần hoàn, hô hấp, cơ bắp mạnh lên, và thường tạo được giấc ngủ sâu.
Sau những buổi tập thể dục như bỗng thấy sự thư giãn từ đâu đến, và ta để ra vài phút trầm mình trong niềm yên lặng, hoặc đi dạo một mình để tận hưởng nguồn thanh tịnh nội tâm cơ thể mình sẽ bừng lên sự hưng thịnh.
Tập thể dục còn có tác dụng bảo vệ thành mạch, tăng oxy cho máu. Hạn chế mắc bệnh cao huyết áp, làm giảm tính kích thích giao cảm, giảm sản xuất catecholamin (catecholamin là thành phần có tác hại tới thành mạch và làm tăng huyết áp). Các bưốc tập chạy chậm, chạy nhẹ, đi bộ tương đối nhanh hoặc chạy thong thả một quãng ngắn kết hỢp nhịp nhàng vối thồ sâu. Đi bộ 30 phút đến 45 phút và nếu còn có khả năng tăng dần lên đến mức chịu đựng được. Sau khi tập thể dục mà thấy sảng khoái là đúng, còn nếu thâ'y mệt hơn tức là đã quá sức, cần rút kinh nghiệm bốt lượng tập. Thể thao thể dục cũng là con dao hai lưỡi (ở Pháp hàng năm có hàng nghìn người chết vì tập thể dục quá sức). Sau một thòi gian tập đều đặn thì tính đàn hồi và thể tích của mạch máu tăng lên gấp đôi.
Vấn để thở, thở nhịp nhàng đều đặn ở nơi không khí trong lành nếu có hoa thơm cỏ lạ là có lợi cho hệ thần kinh trung ương. Thở sâu là yếu tô" quan trọng, có ảnh hưởng tô"t đến hệ
tuần hoàn,làm tăng sự trao đổi khí giữa máu và không khí bên ngoài. Tim co bóp tốt hơn, làm cho máu lưu thông dễ dàng ở động mạch vành và động mạch não, máu tĩnh mạch trở vê tim
dễ hơn. Nên tập thói quen thở sâu trong mọi trường hỢp có thể
làm được.
Phương pháp thở: đều, dài, sâu, chậm. Phình bụng khi thở vào, phổi được nở ra để có thể hấp thụ được nhiều sinh lực Prana trong không khí. Cơ hoành xoa bóp các tạng phủ với từng hơi thỏ. Khi thở ra, làm sao cho không khí ứ đọng được đẩy ra càng nhiều càng tôt, và thay thê bởi không khí trong lành (Thở ra hết sức, nếu không, thì không khí trong lành sẽ không vào được dù có hít vào mạnh đến đâu chăng nữa).
Hơi thở xem như là chìa khoá cho sự phát triển bản thể là lực bên trong, Ân Độ gọi là Prana "Hơi thở của sự sống". Bài tập thở của bác sĩ Nguyên Khắc Viện. Như chúng ta biết, ông Viện đến năm 84 tuổi mới chịu đi, sau khi cho phổ biến bài tập vè tập thở của ông, mà ông cho là có giá trị muôn thuở:
"Thót bụng thở ra, Phình bụng thở vào,
Hai vai hất động,
Chân tay thả lỏng, Êm, chậm, sâu, đều,
Bình thường qua mũi, Khi gấp qua mồm, Đứng, ngồi, hay nằm, ở đâu cũng đưỢc Lúc nào cũng được"
Ngoài ra cần đi bộ bằng chân đất, đi chân đất mang lại một điều hữu ích cho thân thể, giúp ta hoà nhập với thiên nhiên. Đi chân đất còn nhằm phát triển sinh lực, kích thích những đầu mút thần kinh của đôi bàn chân.
Những bước chân thảnh thơi, khoan thai theo từng hơi thở, thả hồn như bay trong mảnh trời xanh, theo làn gió nhẹ cũng là một điều khoái lạc ...
Tại Đại học Boston (Mỹ), có 9 cụ già đã 90 tuổi tình nguyện tham gia thực hiện một thí nghiệm. Suốt 8 tuần lễ tập thể thao với mức độ 3 giò/tuần, họ đã tăng được sức hoạt động của cơ bắp đến 15%. Tình trạng sức khoẻ của các cụ khá lên, thậm chí có 2 cụ đã vứt luôn cây gậy (thường tựa để đi lại hằng ngày). Khoa học đã chứng minh một hệ thông cơ bắp khoẻ sẽ kích thích tế bào xương và làm bộ xương vững chắc hơn. Khoa học cho thấy: từ 30 tuổi trở đi, sau 10 năm mọi người đều giảm đi 3% sô" lượng xương. 0 những phụ nữ bưốc vào thời kỳ mãn kinh, hiện tượng này còn trầm trọng hơn nhiều.
Hiện nay ở châu Âu, châu Mỹ, 80% các trường hỢp gãy xương đùi đều có nguyên nhân do loãng xương, chứng bệnh gậm nhấm của tuổi già (hàng năm ở Pháp, có đến 25.000 cụ phải nằm liệt giường). Khoa học và đã đem đến các hormon trị liệu đã giải quyết được một phần, nhưng thể thao vẫn là liều thuốc hiệu nghiệm nhất.
Thể dục thể thao cho não bộ đang có nhiều công trình nghiên cứu mối. ông Jean-M arie Bourre - thuộc Viện Nghiên cứu sức khoẻ và y tê của Pháp (INSERM) - đã viết trong tác phẩm nổi tiếng phép dinh dưỡng cho não bộ: "Mỗi ngày, cơ thể chúng ta lại mất đi hàng trăm tế bào thần kinh. Trong sô" hàng vạn tê bào không phải tê bào thần kinh nào cũng làm việc, mà luôn có đội quân tê" bào nằm yên dự bị. Đội quân chủ lực tế bào trong quá trình hoạt động sẽ suy yếu và chết, nên muôn não khỏi bị suy kiệt, phải tạo ra điều kiện thay thê" bằng phương pháp kích thích ...
Y học đang rất chú trọng việc kích thích khả năng làm việc của trí nhố. Một trong những thí nghiệm đặc sắc của giáo sư Monique le Poncin - thuộc Viện Nghiên cứu não bộ ỏ Bệnh viện Kremlin - Bicêtre. ông đã đề ra phương pháp Gym - cerveau (tập thể dục cho não) gồm các vấn đề lớn ngoài thể dục thể thao như đọc sách, chơi cò, viết thư và học tập. Đặc biệt khi chơi cò còn tạo cơ hội kích thích các nơron.
Arixtốt, nhà hiền triết cổ Hy Lạp nói: "Không có g ì làm tổn thương và p h á huỷ con người bằng sự thiếu vận động".
B écn a lơ B ô v ỉe đ ờ P ôn g tam en lơ (1657-1757) Viện Hàn lâm
khoa học Pháp nói khi ông tròn 100 tuổi: "Không có g i làm con
người già nhanh hằng sự nhàn rỗi".
"Nhàn rỗi là điều bất hạnh đôl với tuổi già" - Vích to Huy-go. Sự "đói”: vận động cũng tai hại như đói dưỡng khí, đói ăn, đói vitamin, đói dinh dưỡng nhưng nguy hiểm hơn là cứ theo thời gian nó sẽ gặm nhấm và "nghiền nát" toàn bộ cơ thể mà con người khó nhận ra được trước khi vĩnh hằng.
Cuô"n sách "chúng ta là đàn ông" của Xlip Sencơman đề cập
nhiều nhiều nội dung phong phú, khuyên con người cần phải vận động và thở hít khí trời trong lành.
Từ cô tối kim, cho đến nền văn minh đều khẳng định; thở hít khí tròi trong lành và vận động thể dục thể thao trong thiên nhiên là một trong những yếu tô" tồn tại, là bài thuốc trường sinh sức khỏe cần thiết cho người cao tuổi.
N h à b á c h ọ c P a x tơ bị bán thân bất toại do chảy máu não, khi đưỢc điều trị ông thấy hối hận đã nói làm việc quá nhiều mà ít dành thì giờ rèn luyện thể lực. Để khắc phục, ông kiên trì tập thể dục có hệ thông, và đã sốhg thêm 30 năm nữa cùng với những năm tháng phát minh lớn nhất của đòi mình.
Qua những vận động thể dục và thay đổi thời gian làm việc còn có tác dụng to lớn trong quá trình sáng tạo. - lĩnh vực của trí tuệ, của đại não.
J . J . R ú tx ô n ó i: "Khi đi bộ đầu óc tôi như tươi mối lại, tăng thêm luồng sinh khí. Sông yên tĩnh (tĩnh tại) thì hầu như tôi không thể suy nghĩ được gì. Tâ't cả những điều quý nhâ"t đã đến trong đầu tôi khi tôi đi. Thân thể tôi vận động, thì trí não tôi mới vận động".
Gớt (1749 - 1822) - Nhà thơ vĩ đại, ông luôn vựơn tới sự chính xác và trật tự. Thòi trẻ, Gốt cũng không được khoẻ. ông đã tạo ra sức khoẻ cho mình bằng ý chí của bản thân, bằng sự tìm hiểu tỉ mỉ cơ thể của mình. Năm 19 tuổi, ông bị xuất huyết ở phổi, năm 21 tuổi ông gần như bị suy nhược thần kinh hoàn toàn, sức khoẻ và thần kinh bị suy sụp. Nhưng Gớt thường xuyên tập thể dục bằng đi bộ. ông còn nói: "Tất cả những gì mối đến có ý nghĩa hầu hết là khi tôi đi bộ", đã từng bước đem lại sức khoẻ tuyệt diệu cho ông và đến những năm cuối cùng của cuộc đời (82 tuổi), ông chiến đấu vối bệnh tật một cách cực kỳ và ông đã ra đi cũng năm ấy.
C ăn g (1724 - 1804) - Nhà triết học vĩ đại. Vào những năm còn trẻ, sức khoẻ của Căng rất kém, bệnh tật đủ loại, những cơn động kinh và khí chất ưu tư, sầu não như báo trước sự đoản thọ, nhưng nhờ kiên trì tập luyện thể dục đều đặn ông đã đạt đến tuổi 80 và cho đến năm cuối đòi hầu như ông không hề biết đến ô"m đau.
L.N .Tônxtôi - Nhà đại văn hào Nga, cũng không phải ngẫu nhiên. Vào tuổi 40 ông bị suy nhược thần kinh nặng đưỢc chữa khỏi thì chớm mắc bệnh lao, sức lực suy sụp rất nhanh, ông đã kiên nhẫn tập thể dục và rèn luyện thân thể để chốhg lại với bệnh tật, đến năm 75 tuổi mối biết đi xe đạp, đến 80 tuổi vẫn cưỡi ngựa và cho chạy nưốc kiệu suốt 20 dặm ... ông đã lấy lại sức khoẻ cho mình, lấy lại khả năng sáng tạo và hầu như đến phút chót của đời mình, ông không hề biết đến sự già yếu. Rồi vĩnh biệt cuộc đời lúc 82 tuổi.
P á p L ố p đã chứng minh: khi bắp thịt vận động, tác động đến đầu dây thần kinh cảm giác ở cơ bắp. Từ đó xung động thần kinh được truyền về thần kinh trung ương bằng dây thần kinh hưóng tâm, và những xung động từ thần kinh trung ương truyền đến trái tim bằng dây thần kinh ly tâm tạo cho tim hoạt động mạnh hơn, nhanh lên. Nên cần vận động, vận động có phương pháp là rèn luyện hệ thông thần kinh trung ương,
ngoài yếu tô' bỗ dưởng được hệ thần kinh còn điều hoà các bắp thịt, gân, xương và các cơ quan nội tạng phôi hỢp hoạt động nhịp nhàng, thích nghi mau lẹ với ngoại cảnh, làm cho con người thoải mái, có sức dẻo dai kéo dài tuổi thanh xuân.