MHU CÁU mềỡc ^ mẩởcĐượcBÀI'nẾTị

Một phần của tài liệu Ebook Bí quyết kéo dài trên 100 năm: Phần 1 (Trang 84 - 88)

ĩ uống:'

nuơetm ngưbioeó$9% ,ỊéÌncònl9Ỉ& ttaagiatệi.

Hình 10. Sự cân bằng giữa lượng nước đưa vào cơ thể và lượng nước thải ra.

N hư kh i kh át: Khát là một biểu hiện của cơ thể thiếu nước. Nếu mất cảm giác khát, con người sẽ không thấy cần uốhg nưốc và như vậy, để cơ thể trong tình trạng thiếu nưốc thường xuyên, sẽ dẫn đến nhiều hậu quả gây bệnh tật.

Ó nhiều người cao tuổi hay có tình trạng đó. Các nhà nghiên cứu đã điều tra trên hàng nghìn người, chia ra làm hai nhóm: nhóm thứ nhất gồm người trẻ khoảng 30 - 40 tuổi, nhóm thứ hai gồm người cao tuổi, từ 65 tuổi trở lên. Các đối tượng đều không có bệnh được theo dõi tại một viện nghiên cứu sinh lý học. Kết quả, trong vòng 24 giò, trung bình mỗi người trẻ uông 1.440ml nước, còn mỗi người cao tuổi chỉ cần uông 549,2ml.

Tình trạng cơ thể thiếu nước ở người cao tuổi, khó phát hiện các triệu chứng trên lâm sàng.

Trung tâm cảm giác khát ở vùng hạ đồi, trưốc thị giác. Trong các thí nghiệm nghiên cứu người ta đã tiêm dung dịch mặn ưu trương vào quanh vùng đó và thấy vật thí nghiệm phải uô"ng rất nhiều nước. Nếu chỉ tiêm dung dịch đẳng trương (nghĩa là nhạt hơn) thì không gây được tác dụng đó. Kích thích vùng đó làm cho vật thí nghiệm khát dữ dội và uô"ng rất nhiều nưóc. Ngược lai, huỷ vùng đó, gây nên tình trạng mâ't cảm giác khát. Các tê bào thần kinh ở đây đóng vai trò phát tín hiệu khát báo cho ta biết cơ thể đang thiếu nưốc, cần được bổ sung ngay, ớ những người cao tuổi, các tế bào ở đây bị già hoá, cũng như mọi tế bào già hoá khác của cơ thể, phản ứng rất ít đối với tình trạng thiếu nưốc, nên không hay ít có cảm giác khát không thấy nhu cầu uống nưốc.

Đe chứng minh về luận điểm trên, các nhà nghiên cứu ở Trung tâm Grenobie đã thực nghiệm trên hai đối tượng. Nhóm thứ nhất gồm những người dưối 30 tuổi và nhóm thứ hai gồm những người trên 65 tuổi (trung bình 75 tuổi). Hai nhóm đều đặt trong điều kiện sống giốhg nhau. Tiêm cho mỗi đốì tượng 500ml dung dịch mặn ưu trương 5%; 7 phút 27 giây sau khi

tiêm hết, nhóm trẻ bắt đầu kêu khát nưốc và nhóm già phải 18 phút 30 giây sau, tức là chậm hơn 11 phút, mới thấy khát. Làm xét nghiệm thấy lúc bắt đầu khát, áp lực thẩm thấu của nhóm trẻ tăng thêm 9 miliosmol, còn ở nhóm già, con sô đó nhiều gấp 3 (27 miliosmol). Điều này nói lên, ngưỡng kích thích phải tàng lên rất nhiều mói gây được khát. Khi đã khát, nhóm trẻ uống trung bình 1056ml trong 90 phút mới hết khát và nhóm già chỉ uô"ng có 234ml trong cùng thời gian. Sự bô sung nước như vậy là không đủ.

Qua thực nghiệm trên, khi cơ thể thiếu nưốc ở người già có rất nhiều triệu chứng toàn thân và biến chứng, những hiện tượng này hết rất chậm, còn ở nhóm trẻ phần lốn chỉ có khát và một vài biểu hiện nhẹ, mâ't đi nhanh chóng.

Để giảm khát

Lượng nước ở nhóm tuổi 25 - 35 chiếm 60 - 70% trọng lượng cơ thể. Sô' lượng nước mất đi hàng ngày khoảng 800ml qua đường da và phổi, lOOOml qua đường nước tiểu, lOOml qua đường phân. Như vậy để bù vào sô' lượng nưốc mất đi đó, phải đưa vào từ 1 lít rưỡi đến 2 lít nưốc, tuỳ theo điều kiện khí hậu và hoạt động cơ thể của từng người. Tất nhiên mùa nóng, khô sau khi làm việc nhiều, thì lượng nước phải bù thêm. Người già trên 70 tuổi lượng nưốc giảm còn 54% tức mất đi 1/3 sô' nước so vối người trẻ

Tóm lại, khát là một tín hiệu quý giá báo cho chúng ta biết là cơ thể đang thiếu nước, cần được bô sung ngay. Nếu không sẽ sinh ra nhiều rô'i loạn, ngày càng nhiều, ngày càng phức tạp, đánh lạc hưống chẩn đoán của thầy thuốic. ớ người cao tuổi, trung tâm cảm giác khát này mất nhạy cảm (do các tê' bào ở đó bị lão hoá) nên không gây được cảm giác khát mặc dầu cơ thể thiếu nưốc. Cách xử trí là bổ sung thêm nước dưối dạng đồ uống hay thức ăn. Yêu cầu cơ bản là cung cấp nước đều và đủ, không thiếu cũng không thừa, mọi thái quá đều có hại.

T I Ê U C H U Ẩ N N Ư Ớ C D Ù N G TR O N G ĐỜI S ố N G

Chỉ tiêu Đon vị TCVN T C của

WHO TC của TC của EU TC của Mỹ pH 6 .5 -8 .5 6 .5 -8 .5 6 .5 -8 .5 6 .5 -8 .5

Đô màu PtCo 15 20 15

Đô đuc NTU 1,5 5 4 2

TS mg/L 1.000 1.000 1.500 COD mg/0,/L 2 5 c r mg/L 250 250 50 250 S O / - mg/L 250 250 250 250 N - NO, mg/L 5 50 50 45 N - NH, mg/L 3.0 1.5 0.5 F|- mg/L 1.5 1.5 2 CN- mg/L 0.07 0.05 0.2 p - PO/- mg/L 1.5 1.5 2 Fe'" mg/L 0.3 0.3 0.2 0.3 AP" mg/L 0.2 0,2 0.2 mg/L 75 100 mg/L 50 50 Na* mg/L 200 150 K* mg/L 12 Mn mg/L 0.1 0.5 0.05 0.05 Cu=* mg/L 0.1 2 0.01 1 Z v ? ' mq/L 5.0 3 0.01 5 Cr mg/L 50 50 100

Cd pg/L 3 5 5

Pd pg/L 100 100 50 15

Ni ^lg/L 10 20 50 100

Coliíorm MPN/100ml 5.000

DIÊN BIẾN QUÁ TRÌNH GIÀ HOÁVÀ BỆNH TẬT CỦA NGƯỜI CAO T U ổI

Một phần của tài liệu Ebook Bí quyết kéo dài trên 100 năm: Phần 1 (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)