NHỮNG YẾU TỐ GIÚP CON NGƯỜI SốNG LÂU

Một phần của tài liệu Ebook Bí quyết kéo dài trên 100 năm: Phần 1 (Trang 104 - 107)

Nhiều công trình nghiên cứu về di truyền người ta thấy nhiều công trình xác định nguyên nhân gây nên “sự lão hoá”, các nhà khoa học đã đưa ra các yếu tô" giúp con người kéo dài tuổi thọ.

Sự lao động c ầ n c ù th ư ờ n g x u y ê n làm ch o co n ngư ời t r ẻ lại

Đây là một sự thật mà các công trình khoa học đã cho thấy từ đầu thê kỷ XVIII đã nói:

“Không có một kẻ lười nhác nào có thể sông lâu. Tất cả những ai đạt đến tuổi thọ cao đều có một lổì sông hiếu động, vô tư, bổ ích”. Hoa Đà thòi xưa cũng có nhận xét tương tự “Chìa khoá không rỉ là vì mở luôn, nưỏc suối giưã dòng không bẩn là vì chảy luôn; người ta muôn khoẻ mạnh, sông lâu thì phải tập luyện, vận động và lao động”. Mọi cơ thể sông muôn tồn tại tô"t thì điều trưốc tiên là cơ thể đó phải hoạt động. Nhà hiền triết cổ Hy Lạp - Arixtôt nói; Không có gì làm tổn thương và huỷ hoại con người bằng sự thiếu vận động. Victo Huygo nói: “Không có gì làm con người già nhanh bằng sự nhàn rỗi, nhàn rỗi là điều bâ"t hạnh đốl với tuổi già”.

Sự hoạt động tích cực, sự vận động sẽ luôn luôn tạo ra năng lượng cần thiết cho cơ thể, tránh được những sự đình trệ và ứ đọng - nguyên nhân của nhiều đầu mối bệnh lý. Thật là một sai lầm lốn nếu có ai muôn sông cuộc đời an nhàn, không hoạt động gì để mưu cầu hưởng thọ.Những sai lầm đó sẽ dẫn đến những trái ngưỢc, vì nó gây nên sự trì trệ của bộ máy sinh học, thúc đẩy quá trình lão hoá.

Giáo.sư Đanhialôp, qua công trình nghiên cứu vê tuổi thọ của những cụ già 100 tuổi ở vùng Dagextan Liên Xô cũ đã nói: “Quá trình lao động không ngừng của đòi người đã làm cho con người trở nên mạnh khoẻ, rắn rỏi, kiên nhẫn, chịu đựng được mọi tình huông khách quan”. Theo các thông kê có 95% các cụ già từ 100 tuổi trở lên đều là công nhân lao động chân tay và nông dân lao động. Nhiều người đã tham gia lao động từ 10 - 12 tuổi, đến 130 - 140 tuổi. Điều đó để nói lên tác dụng của lao động trong việc kéo dài tuổi thọ. Trong hàng ngũ những người lao động trí óc lỗi lạc cũng có nhiều người sông lâu, tuy không bằng các cụ lao động chân tay nhưng cũng đạt được mức gần 100 tuổi và trên 100 tuổi đều là những cụ đã có những thành quả lao động lớn về trí óc. Nhiều người đến tuổi “đại lão” mà vẫn tiếp tục những công trình lao động trí óc sáng tạo. Vécđi, nhà soạn nhạc Italia năm ông 80 tuổi; Ivan Páplôp (Nga), ngay khi về già, không có vẻ yếu đuối của các cụ già. ông luôn luôn làm việc hăng say. Năm 78 tuổi, sau khi mổ, Páplôp đã làm thí nghiệm ngay trên chính cơ thể mình để tìm nguyên nhân vì sao tim đập không đều. Đến năm 80 tuổi, ông vẫn còn tiếp tục nghiên cứu về tâm lý học.

Harvers, năm 75 tuổi, còn phát minh ra tuần hoàn máu. Nhà văn nổi tiếng nước Mỹ A.Szimốp cho xuất bản cuô'n sách thứ 403 vào năm 1989 lúc ông 69 tuổi.

Gustavơ Epphen hoàn thành việc xây dựng tháp Epphen nổi tiếng thế giới vào năm 1889 khi ông đã 67 tuổi.

Nhà đại văn hào Victo Huygô hoàn thành tác phẩm “Truyền thuyết của các thế kỷ” khi ông 84 tuổi.

Nhà kinh doanh nổi tiếng Nhật Bản Hitachi lúc 80 tuổi vẫn điều hành công việc kinh doanh, đi khắp thế giói và người ta gọi ông là “chàng thanh niên 80 tuổi”.

Nhà văn sĩ ú c Min Humphơrây lúc 80 tuổi viết cuốn tiểu thuyết đầu tiên nổi tiếng về thiều nhi và ở tuổi 86 bà đang viết cuốh tiểu thuyết thứ ba của đòi mình.

ớ nước ta cũng có nhiều cụ đến tuổi già vẫn miệt mài lao động; Cụ Phạm Khắc Hoè 87 tuổi đã viết hai cuô"n sách có giá trị là các cuốh “Từ triều đình Huế đến chiến khu Việt Bắc” và “Kể chuyện về vua quan nhà Nguyễn”, ông Thai Mai, nhà văn đã viết cuốh hồi ký có giá trị văn học ở tuổi 80. Cụ Vũ Ngọc Phan cũng hoàn thành một hồi ký văn học ỏ tuổi 83.

Còn biết bao nhiêu người lao động trí óc là những người lao động cần mẫn, không mệt mỏi, khi tuổi già vẫn còn sáng tạo ra nhiều tác phẩm xuất sắc.

Tuổi thọ còn m ang yếu tố di truyền, nòi giông

Đây là một yếu tô" được nhiều nhà khoa học cho rằng có nhiều dòng họ có sẵn “gen di truyền” của sự sôhg lâu. Con cháu cuả những người này sông thọ như cha, ông của họ, họ chẳng cần đến một sự chăm sóc gì về “một phương thuốc trường sinh nào”. Tuy yếu tô’ di truyền là một sự thật không thể chối cãi được, song cũng chưa có một nguyên nhân nào khẳng định về mặt khoa học.Di truyền dù có tác tuyệt đến đâu cũng không thể là một điều bâ’t tử. “Chúng có thể bị đẩy lùi trước sức tấn công của các công trình khoa học về sự kiên quyết của trí tuệ con người”. Từ lâu con người có thể tác động đến nó thông qua phức hỢp những yếu tô’ của môi trường và sự chăm sóc về ăn uô'ng hỢp lý, vệ sinh cùng vói sự tăng dần những hiểu biết ngày một hoàn chỉnh về khoa học. Nghiên cứu những gia đình, dòng họ có nhiều người sô’ng lâu họ hầu hết luôn lạc quan, yêu đòi, năng lao động, hoạt động chân tay, rèn luyện thể dục thể thao, ăn uống, sinh hoạt, cuộc sông hài hoà và các yếu tô’ hỢp lý khác trong những gia đình có 2 - 3 đòi ông bà, con cái, cháu chắt sông lâu trên dưới 100 tuổi. Sau đây là một sô’ gia đình sông lâu nổi tiếng ở các nưốc:

1. Gia đình cụ Mămpe nông dân ở Nhật Bản có 3 đòi sô’ng lâu, cụ Mămpe thọ 243 tuổi, vỢ cụ thọ 223 tuổi, con trai thọ 201 tuổi và cháu nôi của hai cụ thọ 153 tuối.

2., Gia đình cụ Tômat Parơ làm công việc bình thường, người Anh, có 4 đòi con, cháu, chắt sông từ 112 tuổi đến 153 tuổi. Cụ Tômat Parơ thọ 153 tuổi.

3. Gia đình cụ Philip Hecbêlê công nhân người Pháp có 3 đòi sống lâu. Cụ Philip thọ 115 tuổi. Bô" cụ mất năm 113 tuổi và ông nội mâ't năm 112 tuổi.

4. Gia đình cụ Rôvina nhà giáo ngưòi Rumani; bô" cụ sông thọ 178 tuổi, vỢ thọ 164 tuổi, con trai thứ nhất thọ 115 tuổi, con trai thứ hai thọ 100 tuổi.

5. Gia đình cụ Xalutxki người Balan, bô" cụ thọ 150 tuổi và bản thân cụ thọ 157 tuổi.

6. Gia đình cụ Ganvani người Italia thọ 113, bô" cụ Gavini thọ 138 tuổi. Ngày nay về quan điểm yếu tô" di truyền sông lâu, vân đê còn đang được nhiều nhà khoa học nghiên cứu. '

Một phần của tài liệu Ebook Bí quyết kéo dài trên 100 năm: Phần 1 (Trang 104 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)