1. Hệ sinh thái tự nhiên:
a. Các HST trên cạn:
- Rừng nhiệt đới, thảo nguyên, hoang mạc nhiệt đới và ôn đới, rừng thông phương bắc...
b. Các HST dưới nước:
- Các HST nước ngọt:
+ HST nước đứng: ao, hồ, đầm... + HST nước chảy: sông suối... - Các HST nước mặn:
+ HST vùng ven bờ. + HST vùng khơi.
2. Hệ sinh thái nhân tạo:
* Gồm: đồng ruộng, hồ nước, rừng trồng, thành phố...
* Đóng vai trò hết sức quan trọng trong cuộc sống của con người.
* Hệ sinh thái nhân tạo luôn được bổ sung nguồn vật chất - năng lượng và các biện pháp cải tạo.
* VD: Hệ sinh thái nông nghiệp thường được bón thêm phân, tưới nước, diệt cỏ dại ... Chú ý: biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái:
-Bón phân, tưới nước đối với các hệ sinh thái nông nghiệp
-Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá. -Bảo vệ các loài thiên địch.
-Xây dựng HST nhân tạo một cách hợp lí.
3. Hoạt động 3. Luyện tập*Mục tiêu: (5),(12). *Mục tiêu: (5),(12).
*Nội dung. Vận dụng kiến thức bài học vào trả lời câu hỏi trắc nghiệm. *Sản phẩm: đáp án trắc nghiệm
1D 2C 3D 4C 5C
*Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
Câu 1: Hệ sinh thái tự nhiên có cấu trúc ổn định và hoàn chỉnh vì
A. có cấu trúc lớn nhất B. có chu trình tuần hoàn vật chất C. có nhiều chuỗi và lưới thức ăn D. có sự đa dạng sinh học
Câu 2: Khi nói về hệ sinh thái, nhận định nào sau đây sai?
A. Hệ sinh thái là 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định B. Một giọt nước ao cũng được coi là 1 hệ sinh thái
C. Ở hệ sinh thái nhân tạo, con người không phải thường xuyên bổ sung thêm cho hệ sinh thái nguồn vật chất và năng lượng để nâng cao năng suất của hệ
D. Một hệ sinh thái gồm hai thành phần cấu trúc là thành phần vô sinh và quần xả sinh vật.
Câu 3: Về nguồn gốc, hệ sinh thái được phân thành các kiểu:
A. các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước B. các hệ sinh thái lục địa và đại dương C. các hệ sinh thái rừng và biển
D. các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo
Câu 4: Hệ sinh thái ở dưới nước các loài giáp xác ăn thực vật phù du, trong đó sinh khối
của quần thể giáp xác luôn lớn hơn sinh khối của thực vật phù du nhưng giáp xác vẫn không thiếu thức ăn vì?
A.giáp xác sử dụng thức ăn rất tiết kiệm nên tiêu thụ rất ít thực vật phù du. B. giáp xác là động vật tiêu thụ nên luôn có sinh khối lớn hơn con mồi. C.thực vật phù du có chu trình sống ngắn, tốc độ sinh sản nhanh.
D. thực vật phù du giàu chất dinh dưỡng nên giáp xác sử dụng rất ít làm thức ăn.
Câu 5: Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái,phát biểu nào sau đây đúng?
A.Tất cả các loài động vật đều xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ. B.Tất cả các loài vi khuẩn đều xếp vào nhóm sinh vật phân giải. C. Xác của sinh vật được xếp vào thành phần hữu cơ của môi trường. D.Một số thực vật kí sinh được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.
4. Hoạt động 4. Vận dụng.
*Mục tiêu: (3),(7),(8),(9),(10),(11),(12).
*Nội dung: PHT phân biệt HST tự nhiên và HST nhân tạo.
-Đề xuất các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái trái đất.
*Sản phẩm: PHT, câu trả lời của HS. *Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Chuyển giao nhiệm vụ
1. Hoàn thiện PHT sau:
Tiêu chí HST nhân tạo HST tự nhiên Thành phần
loài
Tính ổn định Tốc độ sinh trưởng
Năng suất sinh học
Nguồn cung cấp năng lượng.
2. BTVN: hãy đưa ra các biện pháp bảo vệ HST trên trái đất.
Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ
Định hướng, giám sát - HS thảo luận theo nhóm và hoàn thành PHT.
-HS làm bài tập về nhà.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu các nhóm chấm chéo nhau.
Tiêu chí 1 sao/1 ô trả lời., đội nhiều sao nhất được gắp thăm một phần quà.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác nghe và bổ sung.
Kết luận, nhận định
1. Hoàn thiện PHT sau:
Tiêu chí HST nhân tạo HST tự nhiên
Thành phần loài ít Nhiều
Tính ổn định Thấp, dễ dịch bệnh. cao
Tốc độ sinh trưởng nhanh Chậm
Năng suất sinh học cao Thấp
Nguồn cung cấp năng lượng.
Mặt trời và nguồn năng lượng khác.
Mặt trời. 2. Các biện pháp bảo vệ HST trên trái đất.
-Bảo vệ rừng và trồng rừng.
- Hạn chế rác thải, chất hóa học gây ô nhiễm. - Sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
-Bảo vệ tài nguyên SV: (Bảo vệ các loài quý hiếm, hạn chế sự phát triển quá mức của các loài SV gây hại gây mất cân bằng sinh thái) .
I.MỤC TIÊU.1. Về kiến thức: 1. Về kiến thức:
- Khái quát về trao đổi chất và năng lượng trong HST. - Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.
- Dòng năng lượng trong HST. - Hiệu suất sinh thái.
2. về năng lực.Phẩm chất, Phẩm chất, năng lực Mục tiêu Mã hóa Năng lực đặc thù Nhận thức sinh học
-Nêu được khái niệm chuỗi thức ăn, kể tên các loại chuỗi thức ăn.
(1) -Nêu được khái niệm lưới thức ăn. (2) -Khái niệm bậc dinh dưỡng. nhận biết các bậc dinh
dưỡng có trong một chuỗi thức ăn hoặc 1 lưới thức ăn.
(3)
-Nêu được khái niệm tháp sinh thái. Phân biệt các dạng tháp sinh thái.
(4)
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
-Biết xây dựng chuỗi thức ăn, lưới thức ăn. (5) -ý nghĩa của việc nghiên cứu chuỗi thức ăn và lưới
thức ăn.
(6)
Năng lực chung
Giao tiếp và hợp tác
Phân công và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhóm. (7) Tự chủ, tự
học.
Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu về các biện pháp bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học…
(8) Giải quyết vấn
đề và sáng tạo.
Đề xuất một số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học. (9)
3. Phẩm chất.
Chăm chỉ Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công.
(10)
Tiết PPC
T
Số tiết Tên bài dạy/ chủ đề:
Ngày soạn:.../.../...
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆSINH THÁI SINH THÁI
Trách nhiệm Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân công
(11) Trung thực Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan về kết
quả thực hiện.
(12)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Giáo viên: Hình 43.1 – 3 SGK và 1 số hình ảnh sưu tầm từ Internet. Video các loài
sinh vật trong khu di tích lịch sử Đền Hùng, PHT, các mảnh ghép thông tin.
2.Học sinh: 4 tờ giấy A0, keo dán, sưu tầm tranh ảnh các loài sinh vật, mỗi nhóm/ loài
sinh vật 1 ảnh.
Nhóm 1: Các loài sinh vật có trong vườn trường THPT Đoan Hùng. Nhóm 2: Các loài sinh vật có ở tượng đài chiến thắng Sông lô.
Nhóm 3: Các loài sinh vật có ở vườn nhà em.
Nhóm 4. Các loài sinh vật có ở vườn bưởi sửu Chí Đám Đoan Hùng ( lấy ở một gia đình HS nào đó.)