Khu sinh học trên cạn: đồng rêu đới lạnh, rừng thông phương Bắc, rừng lá ôn đới.

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh học 12 cv 5512 mới nhất, cập nhật năm học 2022 (Trang 60 - 63)

- Khu sinh học nước ngọt: đầm, hồ, ao, sông, suối - Khu sinh học biển:

+ Theo chiều thẳng đứng: sinh vật nổi, động vật đáy. + Theo chiều ngang: vùng ven bờ, vùng khơi.

*Mục tiêu: củng cố kiến thức bài học. *Nội dung: (9),(13),(14). *Sản phẩm: đáp án 1A 2B 3D 4C D 6B 7A 8B *Hình thức: cá nhân *Kĩ thuật tia chớp. *Tổ chức thực hiện:

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ Câu 1: Chu trình sinh địa hóa là

A. chu trình trao đổi vật chất trong tự nhiên B. sự trao đổi vật chất trong nội bộ quần xã

C. sự trao đổi vật chất giữa các loài sinh vật thông qua lưới thức ăn D. sự trao đổi vật chất giữa sinh vật tiêu thụ và sinh vật sản xuất

Câu 2: Trong chu trình cacbon, CO2 trong tự nhiên từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh

vật nhờ quá trình nào?

A. hô hấp của sinh vật B. quang hợp của cây xanh C. phan giải chất hữu cơ D. khuếch tán

Câu 3: Trên Trái Đất, sinh quyên bao gồm những khu sinh học chủ yếu là

A. các khu sinh học trên cạn B. các khu sinh học dưới nước C. khu sinh học nước ngọt và biển D. cả A và C

Câu 4: Chu trình sinh địa hóa có vai trò

A. duy trì sự cân bằng năng lượng trong sinh quyển B. duy trì sự cân bằng trong quần xã

C. duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển

D. duy trì sự cân bằng vật chất và năng lượng trong sinh quyển

Câu 5: CO2 từ quần xã sinh vật được trả lại môi trường thông qua quá trình nào?

A. quang hợp B. hô hấp C. phân giải xác động vật, thực vật D. cả B và C

Câu 6: Quá trình vi sinh vật và nấm chuyển hóa cacbon vào khí quyển gọi là

A.Đốt cháy B.Phân hủy C. Ăn thịt D. Quang hợp

Câu 7: có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chu trình tuần hoàn cacbon trong tự

nhiên?

I.Thực vật là nhóm duy nhất trong quần xã có khả năng tạo ra cacbon hữu cơ từ CO2. II.Cacbon từ môi trường vô sinh đi vào trong quần xã chỉ thông qua hoạt động của sinh vật sản xất.

III. Phần lớn cacbon đi ra khỏi quần xã bị lắng đọng và không hoàn trả lại cho chu trình. IV. Cacbon từ quần xã trở lại môi trường vô sinh chỉ thông qua con đường hô hấp của sinh vật.

A.1. B.2. C.3. D.4.

Câu 8: Các chu trình sinh địa hóa vẫn xảy ra bình thường khi vắng mặt một trong các

A.sinh vật quang hợp và sinh vật hóa tổng hợp. B.động vật ăn cỏ ăn phế liệu và động vật ăn thịt. C.vi sinh vật hoại sinh kị khí và hiếu khí.

D.thực vật và nấm.

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ

Cá nhân , vận dụng kiến thức bài học, suy nghĩ trả lời.

Bước 3. Báo cáo và thảo luận

-GV sử dụng kĩ thuật tia chớp.

-Ứng với mỗi câu hỏi trắc nghiệm gọi 1 HS trả lời, 1-3 HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4. Kết luận, nhận định.

Nhận xét về khả năng thuyết trình và chuẩn hóa kiến thức.

4. Hoạt động 4. Vận dụng.

*Mục tiêu: (8),(10),(11),(12),(13),(14). *Nội dung:

-Giải thích hiện tượng thực tế.

-Tích hợp bảo tồn các khu sinh học trong sinh quyển.

*Sản phẩm: câu trả lời của HS.

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm và trả lời câu hỏi:

1- Hãy giải thích câu ca dao: lúa chiêm lấp ló đầu bờ

hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.

2-Đề xuất các biện pháp bảo tồn các khu sinh học trong sinh quyển.

Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

Định hướng, giám sát - HS thảo luận theo nhóm đôi

và trả lời câu hỏi

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện một số nhóm trả lời các câu hỏi, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

- Đại diện nhóm trả lời.

- Nhóm khác nghe và bổ sung.

Kết luận, nhận định.

Thời kì tháng 3 lúa làm đòng đòi hỏi hàm lượng đạm cao. Vào lúc mùa mưa giông bắt đầu. sấm sét đã tạo nên trong khí quyển một lượng lớn NO3_ . theo nước mưa lượng muối này rơi xuống và bón cho lúa. Nhờ thêm phân lúc càn và nước mưa mát đầu mùa, đòng lúa nhanh chóng phát triển và vươn cao như phất cờ.

*Các biện pháp Bảo vệ môi trường sống, tài nguyên sinh vật. Chống ô nhiễm

-Phát triễn bền vững, trồng rừng,

- Khai thác, đánh bắt tài nguyên hợp lí, khoa học …

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Trình bày được quá trình chuyển hoá năng lượng trong hệ sinh thái (dòng năng lượng). - Nêu được các tháp sinh thái, hiệu suất sinh thái.

2. Năng lựcPhẩm chất, năng Phẩm chất, năng lực Mục tiêu Mã hóa Năng lực đặc thù Nhận thức sinh học

-Nêu được sự phân bố năng lượng trên trái đất (1) -Nêu được dòng năng lượng trong hệ sinh thái (2) -Nêu khái niệm hiệu suất sinh thái. (3) Tìm hiểu thế giới

sống

Thấy được dòng năng lượng trong tự nhiên được khép kín.

(4) Vận dụng kiến thức,

kĩ năng đã học

-Làm được bài tập về hiệu suất sinh thái. (5)

Năng lực chung

Giao tiếp và hợp tác Phân công và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhóm. (6) Tự chủ, tự học. Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu về các kĩ thuật

trồng một số loại cây ( chú ý đến khoảng cách và ánh sáng)

(7)

Giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Giải thích vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài ( quá 6 mắt xích).

(8)

3. Phẩm chất

Chăm chỉ Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công.

(9) Trách nhiệm Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân

công

(10) Trung thực Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan về kết quả

thực hiện.

(11)

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh học 12 cv 5512 mới nhất, cập nhật năm học 2022 (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w