. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
3. Hoạt động Luyện tập *Mục tiêu: (7),(9),(10),(11)
*Mục tiêu: (7),(9),(10),(11)
*Nội dung: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm để cung cố kiến thức cơ bản của bài. Câu 1: Tài nguyên không tái sinh là
A. than đá, dầu lửa B. sinh vật, nước C. năng lượng mặt trời D. cả A, B và C
Câu 2: Tài nguyên vĩnh cửu gồm
A. năng lượng mặt trời, năng lượng gió
B. năng lượng sóng biển và năng lượng thủy triều C. than đá, dầu mỏ
D. cả A và B
Câu 3: Tài nguyên nào dưới đây là tái nguyên sinh?
A. sinh vật biển B. năng lượng mặt trời C. than đá D. kim loại
Câu 4: Biện pháp bảo vệ và phát triển rừng hiện nay là
A. không khai thác B. trồng và khai thác theo kế hoạch C. khai thác nhiều hơn trồng cây rừng D. cả A, B và C
Câu 5: Nguyên nhân dẫn đến hiệu ứng nhà kính ở Trái Đất là do
A. đốt quá nhiều nhiên liệu hóa thạch và do thu hẹp diện tích rừng
B. thảm thực vật xu hướng giảm dần quang hợp và tăng dần hô hấp vì có sự thay đổi khí hậu
C. động vật được phát triển nhiều nên làm tăng lượng CO2 qua hô hấp D. cả A, B và C
Câu 6: Hoạt động nào sau đây không làm gia tăng lượng khí CO2 thải vào không khí?
C. Giao thông, vận tải D. Trồng rừng phủ xanh đồi trọc.
Câu 7: Nguồn năng lượng cung cấp cho các hệ sinh thái trên Trái đất là:
A.năng lượng gió B.năng lượng điện C.năng lượng nhiệt D.năng lượng mặt trời
Câu 8: Những biện pháp nào sau đây không góp phần khắc phục tình trạng ô nhiễm môi
trường hiện nay?
(1) Tăng cường sử dụng các loại hoocmon sinh trưởng trong sản xuất để nâng cao năng suất.
(2) Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường.
(3) Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh. (4) Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người. (5) Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản.
(6) Sử dụng các loại thuốc hóa học để tiêu diệt các loại sâu, bệnh và cỏ dại (7) Xây dựng các nhà máy và tái chế rác thải.
A. (1), (3), (5) và (6) B. (1), (3), (5) và (7) C. (2), (3), (5) và (6) D. (1), (4), (5) và (6)
Câu 9: Người ta tăng năng suất mà không gây ô nhiễm môi trường bằng cách tăng lượng
chất chu chuyển trong nội bộ hệ sinh thái. Các phương pháp để tăng lượng chất chu chuyển:
(1) Tăng cường sử dụng lại các rác thải hữu cơ. (2) Tăng cường sử dụng đạm sinh học.
(3) Tăng cường sử dụng phân bón hóa học.
(4) Làm giảm sự mất chất dinh dưỡng khỏi hệ sinh thái. Phương án đúng là:
A. (1), (2) và (3) B. (1), (2) và (4) C. (2), (3) và (4) D. (1), (3) và (4)
Câu 10: Cho các hoạt động của con người:
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp. (2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao, hồ nuôi tôm, cá. (4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.
(5) Bảo vệ các loài thiên địch.
(6) Tăng cường sử dụng các chất hóa học để tiêu diệt các loài sâu hại. Có bao nhiêu hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
*Sản phẩm: đáp án
1A 2D 3A 4B 5A 6D 7D 8A 9B 10C
*Tổ chức thực hiện:
Sử dụng kĩ thuật tia chớp.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ
HS tái hiện kiến thức bài học, liên hệ thực tế trả lời câu hỏi của GV.
Bước 3. Báo cáo và thảo luận.
Sử dụng kĩ thuật tia chớp: ứng với mỗi câu gọi 1 hs trả lời, 1-3 hs khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4. Kết luận, nhận định.
GV chuẩn hóa đáp án.
4. Hoạt động 4. Vận dụng.*Mục tiêu : (5),(7),(9),(10),(11). *Mục tiêu : (5),(7),(9),(10),(11).
*Nội dung:Trách nhiệm mỗi HS cần làm gì để góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường và
quản lí việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững.
*Sản phẩm: câu trả lời của HS, những hình ảnh HS THPT Đoan Hùng hành động của HS góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường.
*Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Chuyển giao nhiệm vụ (Về nhà)
*GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
Trách nhiệm mỗi HS cần làm gì để góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường và quản lí việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững.
Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Định hướng, giám sát Gợi ý:
chụp lại hình ảnh, hoặc quay video ngắn về hoạt động của cá nhân/nhóm/lớp vệ sinh lớp học, trồng cây, chăm hoa, hoạt động tuyên truyền
Ở nhà: HS thực hiện nhiệm vụ.
Báo cáo, thảo luận( trên lớp)
GV cho các nhóm chấm chéo, sản phẩm của mỗi nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời. - Nhóm khác nghe và bổ sung.
Kết luận, nhận định
HS góp phàn hạn chế môi trường và quản lí sử dụng tài nguyên một cách bền vững.
-không vứt rác bừa bãi, vứt đúng nơi quy định. -Trồng cây xanh, chăm hoa.
-Hạn chế sử dụng than tổ ong làm khí đốt để đun nấu thức ăn. *Hình ảnh các hoạt động.
Tiết Bài 47: ÔN TẬP CUỐI KỲ II I.MỤC TIÊU
1. Về kiến thức 1. Kiến thức.
- Hệ thống hóa được các kiến thức cơ bản sinh thái học
- Nêu được mối tương tác giữa các nhân tố sinh thái với các cấp độ tổ chức sống từ cấp cá thể trở lên.
- Biết vận dụng lí thuyết để giải thích và giải quyết các vấn đề trong thực tiễn đời sống và sản xuất. 2. Về năng lực Phẩm chất, năng lực Mục tiêu Mã hóa Năng lực đặc thù Nhận thức sinh học
- Hệ thống hóa được các kiến thức cơ bản sinh thái học
(1) - Nêu được mối tương tác giữa các nhân tố sinh thái
với các cấp độ tổ chức sống từ cấp cá thể trở lên.
(2) Tìm hiểu thế giới
sống
- Tìm hiểu sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái
(3) - Tìm hiểu quan hệ cùng loài, quan hệ khác loài. (4) - Tìm hiểu đặc điểm các cấp tổ chức sống. (5) Vận dụng kiến thức,
kĩ năng đã học
- Làm được các bài tập tự luận và trắc nghiệm sinh thái
(6) - Biết vận dụng lí thuyết để giải thích và giải quyết các vấn đề trong thực tiễn đời sống và sản xuất.
(7)
Năng lực chung
Giao tiếp và hợp tác Hợp tác trong hoạt động nhóm. Khả năng thuyết trình, phản biện.
(8) Tự chủ, tự học. Tự tìm hiểu thông tin liên quan đến bài học. (9) Giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
Vận dụng kiến thức sinh thái thiết kế mô hình vườn rau thủy canh.
(10)
3. Phẩm chất
Chăm chỉ Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công.
(11) Trách nhiệm Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được
phân công
(12) Trung thực Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan về kết
quả thực hiện.
(13)