Để thay lắp bơm cần tham khảo tài liệu hớng dẫn của nhà chế tạo vì mỗi nhà chế tạo có một kết cấu bơm khác nhau và có qui định cụ thể cho bảo dỡng sửa chữa. Tuy nhiên, việc thay lắp đối với hầu hết các bơm điện có thể đợc thực hiện theo các bớc sau:
1. Giảm áp suất đờng nhiên liệu của hệ thống nhiên liệu của hệ thống trớc khi tháo các đờng ống.
2. Nâng xe lên để dễ thao tác tháo từ phía dới gầm xe, nếu cần.
3. Nếu cần, tháo thùng xăng ra ngoài để có thể dễ thao tác tháo lắp bơm trong thùng xăng.
4. Tham khảo sơ đồ mạch điện vào bơm để kiểm tra các mạch, các tiếp điểm và các bộ phận điều khiển bơm.
5. Sử dụng đệm mới và các vòng đệm tại các chỗ cần lắp và lắp bơm vào vị trí. Thay các bộ phận lọc khi lắp bơm mới.
6. Kiểm tra lại các thông số làm việc của bơm sau khi lắp để khắc phục các sai sót trong quá trình sửa chữa.
9.3. Kiểm tra sửa chữa bộ chế hoà khí9.3.1. Các h hỏng của bộ chế hòa khí 9.3.1. Các h hỏng của bộ chế hòa khí
Ngoài các h hỏng bất thờng nh nứt vỡ thân do va đập hay hở các gioăng đệm do sai sót trong lắp ghép, bộ chế hòa khí có thể có các h hỏng trong quá trình làm việc nh mòn các chi tiết, tắc các đờng xăng, hoặc sai lệch các thông số điều chỉnh. Các h hỏng này dẫn đến sự làm việc không ổn định của động cơ, làm tăng tiêu hao nhiên liệu, ô nhiễm khí thải và làm động cơ không phát đủ công suất cần thiết.
Các chi tiết quan trọng nhất của bộ chế hòa khí liên quan đến sự điều tiết xăng là các gíc lơ nhiên liệu và gíc lơ không khí. Đây là các chi tiết lỗ nhỏ đợc gia công chính xác cả về đờng kính, chiều dài, độ bóng bề mặt và cả đặc điểm vát mép
miệng lỗ để đảm bảo điều tiết chính xác lu lợng nhiên liệu hoặc không khí đi qua dới sự chênh áp nhất định. Các gíc lơ nhiên liệu dùng lâu ngày có thể bị tắc do cáu bẩn trong xăng kết trong lỗ của gíc lơ, hoặc gíc lơ có thể bị mòn do quá trình bảo dỡng thông rửa không đúng kỹ thuật. Gíc lơ nhiên liệu bị mòn sẽ làm tăng nhiên liệu gây hỗn hợp đậm, còn gíc lơ tắc sẽ làm giảm nhiên liệu gây hỗn hợp nhạt không đảm bảo đáp ứng đợc đúng thành phần hỗn hợp qui định để động cơ làm việc tối u.
Các gíc lơ không khí cũng có vai trò rất quan trọng đối với sự điều tiết nhiên liệu của bộ chế hòa khí. Kích thớc của nó ảnh h- ởng đến sự điều tiết nhiên liệu của gíc lơ nhiên liệu theo hớng ngợc với gíc lơ nhiên liệu. Gíc lơ không khí của vòi phun chính mòn sẽ làm giảm nhiên liệu gây hỗn hợp nhạt, còn nếu tắc sẽ làm tăng nhiên liệu và đồng thời khó điều chỉnh chạy chậm không tải ổn định.
Van làm đậm mòn, đóng không kín, kẹt hoặc thời điểm mở van không đúng cũng sẽ làm cho việc điều tiết xăng của bộ chế hòa khí không đúng qui định và gây tỷ lệ hỗn hợp không đúng yêu cầu.
Bơm tăng tốc mòn, liệt, lò xo bơm yếu hoặc gãy, van bi kẹt sẽ không đảm bảo cung cấp đủ xăng để tăng tốc theo yêu cầu.
Van kim mòn hoặc phao bị kẹt, móp hoặc thủng sẽ làm mức xăng không ổn định làm cho xăng đợc điều tiết không đúng và do đó động cơ làm việc không bình thờng. Mức xăng cao gây hỗn hợp đậm, mức xăng thấp gây hỗn hợp nhạt.
Các chi tiết bớm ga và trục bớm ga nếu mòn sẽ gây hiện tợng lọt khí, làm khó điều chỉnh chạy chậm không tải. Trục bớm ga nếu mòn nhiều quá sẽ gây lọt khí nhiều và làm cho hỗn hợp nhạt. Các cơ cấu điều khiển nếu bị h hỏng hay biến dạng sẽ gây khó khăn cho việc điều khiển động cơ.
Nói tóm lại, với nhiệm vụ tạo hòa khí đúng tỷ lệ để động cơ làm việc tôt nhất nên khi bộ chế hòa khí bị trục trặc kỹ thuật hoặc h hỏng thì thờng dẫn đến một trong hai khả năng là làm cho hỗn hợp đậm hoặc nhạt hơn so với hỗn hợp mà động cơ yêu cầu ở một chế độ làm việc nào đó.
Các nguyên nhân làm hỗn hợp đậm
Tất cả các nhân tố làm tăng nhiên liệu hoặc làm giảm không khí đi vào không gian hỗn hợp so với mức độ yêu cầu ở mỗi chế
độ làm việc của động cơ đều là nguyên nhân làm cho hỗn hợp đậm. Các nguyên nhân này bao gồm:
- Gíc lơ nhiên liệu bị mòn rộng do thông rửa bằng dây thép hoặc vật cứng sắc cạnh.
- Kim điều chỉnh gíc lơ nhiên liệu chính bị mòn, lắp quá cao, hoặc cơ cấu điều chỉnh kim hoạt động không đúng (đối với trờng hợp gíc lơ chính có kim điều chỉnh).
- Gíc lơ nhiên liệu lắp không chặt trên lỗ làm nhiên liệu chảy theo đờng ren vào đờng nhiên liệu sau gíc lơ.
- Van làm đậm không kín do mòn, liệt lò xo hoặc gỉ sét bám vào, làm nhiên liệu rò rỉ liên tục vào đờng xăng khi van vẫn đang đóng.
- Điều chỉnh van làm đậm mở quá sớm (mở ở các chế độ tải nhỏ và trung bình tơng ứng với bớm ga vẫn còn mở nhỏ).
- Gíc lơ không khí của vòi phun chính bị tắc do cặn bẩn bám vào thành.
- Bớm gió bị kẹt, mở không hết làm không khí vào ít và tăng độ chân không trong họng.
- Mức xăng trong buồng phao quá cao do kim và đế van kim mòn hoặc đóng không kín, phao xăng bị bẹp hoặc thủng, hoặc do điều chỉnh mức xăng không đúng.
- Rách đệm hoặc cong vênh các mặt lắp ghép giữa nắp và thân bộ chế hòa khí làm không khí lọt vào buồng phao, gây mất cân bằng áp suất buồng phao và áp suất không khí trớc họng.
Các nguyên nhân làm hỗn hợp nhạt
Ngợc lại với nguyên nhân làm hỗn hợp đậm, tất cả các nhân tố làm giảm nhiên liệu hoặc làm tăng không khí đi vào không gian hỗn hợp so với mức độ yêu cầu ở mỗi chế độ làm việc của động cơ đều là nguyên nhân làm cho hỗn hợp nhạt. Các nguyên nhân này bao gồm:
- Gíc lơ nhiên liệu bị tắc do cáu cặn trong xăng bám kết trên thành.
- Kim điều chỉnh gíc lơ nhiên liệu chính bị kết keo xăng, lắp quá thấp, hoặc cơ cấu điều chỉnh kim hoạt động không đúng (đối với trờng hợp gíc lơ chính có kim điều chỉnh).
- Gíc lơ không khí của vòi phun chính bị mòn rộng.
- Van làm đậm không hoạt động hoặc đợc điều chỉnh mở quá muộn, mở không hết khi bớm ga mở hoàn toàn.
- Bơm tăng tốc hỏng gây thiếu xăng khi tăng tốc.
- Hở các đệm lắp ghép giữa các bộ phận sau họng khuyếch tán của bộ chế hòa khí (đệm lắp ghép giữa bộ chế hòa khí với đế, đế bộ chế hòa khí với cụm ống nạp, cụm ống nạp với nắp xi lanh) làm lọt khí vào đờng ống nạp không qua họng.
- Trục bớm gia mòn cũng gây lọt khí từ ngoài vào không gian hỗn hợp.
- Mức xăng trong buồng phao thấp do điều chỉnh sai mức xăng hoặc kẹt kim trên đế van kim.
9.3.2. Kiểm tra sửa chữa bộ chế hòa khí