Tầm quan trọng của quản lí HĐNK ở các phổ thông liên cấp Quận

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động ngoại khoá trường phổ thông liên cấp quận 7 tp HCM (Trang 60 - 67)

9. Cấu trúc luận văn

2.4.1. Tầm quan trọng của quản lí HĐNK ở các phổ thông liên cấp Quận

Để đánh giá được thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên và CBQL về vai trò, ý nghĩa của HĐNK, từ đó đánh giá vị trí của nó đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở các Phổ thông liên cấp Quận 7. Kết quả nhận thức của CB, GV là cơ sở để CBQL các trường lập kế hoạch, tổ

chức các HĐNK các trường phổ thông. kết quả khảo sát nội dung này thể hiện bảng sau:

Bảng 2.6: Đánh giá về tầm quan trọng của quản lí HĐNK ở các phổ thông

liên cấp Quận 7 TT Tầm quan trọng Mức độ thực hiện X Thứ bậc Kém Yếu Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % SL % 1

Thân thiện giữa các thành viên trong nhà trường, giữa thầy với trò, giữa nhà trường - gia đình - xã hội. 0 0 83 60 37 26.7 18 12. 7 0 0 2.51 8 2 Củng cố, bổ sung và hoàn thiện những tri thức đã học ở trên lớp, là con đường gắn lí thuyết với thực hành

0 0 14 10 28 19.8 75 54 22 16 3.75 1

3

Là điều kiện quan trọng đề rèn luyện hành vi, đạo đức, lối sống. 0 0 22 16 39 28 39 28 39 28 3.68 3 4 Nhằm phát huy tính chủ động, tích cực và sáng tạo của học sinh.

0 0 67 48.1 28 20 28 20 17 12 2.96 7 5 Là cơ hội để huy động và

phát huy tiềm năng các lực lượng trong và ngoài trường phổ thông liên cấp

am gia giáo dục học sinh 6 Hình thành những chuẩn mực, giá trị đạo đức, thẩm mỹ và rèn luyện kỹ năng cho HS 0 0 17 12.3 42 30 42 30 39 28 3.72 2 7 Nâng cao nhận thức hiểu biết xã hội, mở rộng mối quan hệ xã hội

0 0 50 36 22 16 44 32 22 16 3.28 6

8

Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, ứng xử, hoà nhập cộng đồng, góp phần nâng cao năng lực HS

0 0 56 40 7 4.8 51 36.

8 26 18.4 3.34 5 Kết quả khảo sát cho thấy hầu hết các ý kiến đều cho rằng HĐNK có vai trò rất quan trọng và quan trọng đạt điểm 2.96 đến 3.75 (mức độ quan trọng và rất

quan trọng).

Ý nghĩa quan trọng nhất được CB, GV đánh giá là “Củng cố, bổ sung

và hoàn thiện những tri thức đã học ở trên lớp, là con đường gắn lí thuyết với thực hành”, đạt 3.75 điểm, 1/8. Tính ưu việt của HĐNK cũng là chủ trương

của Đảng và Nhà nước, HS tham gia vào các HĐNK tăng cường khả năng sáng tạo cho học sinh, học đi đôi với hành, mỗi học sinh phải được hành động với kinh nghiệm cá nhân, đưa ra các sáng kiến trải nghiệm từ thực tế, không ngừng sáng tạo, nuôi dưỡng tính sáng tạo, ham học hỏi của bản thân. Trai nghiệm thực tế thông qua học tập trải nghiệm là thay đổi nhận thức và hành vi của học sinh, giúp các em trân quí các giá trị cuộc sống, định hướng được tương lại và tăng tinh thần đoàn kết.

Nội dung “Hình thành những chuẩn mực, giá trị đạo đức, thẩm mỹ và rèn

Tuy nhiên, những nội dung về “Thân thiện giữa các thành viên trong

nhà trường, giữa thầy với trò, giữa nhà trường - gia đình - xã hội; Nhằm phát huy tính chủ động, tích cực và sáng tạo của học sinh; Nâng cao nhận thức hiểu biết xã hội, mở rộng mối quan hệ xã hội” còn hạn chế.

Thực tế này cho thấy một bộ phận nhỏ trong đội ngũ vẫn chưa nhận được tầm quan trọng của công tác này. Theo kết quả, phần lớn đã xác định được vai trò của HĐNK, điều đó chứng tỏ công tác tuyên truyền, tập huấn đã được phổ biến rộng rãi trong các nhà làm giáo dục, đồng thời các văn bản hướng dẫn cũng đã được giáo viên nghiên cứu. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận nhỏ cán bộ quản lý và giáo viên và HS chưa nắm chắc các văn bản hướng dẫn và thờ ơ về hoạt động này, một số còn lúng túng bị động về cách thức cũng như mơ hồ về ý nghĩa của HĐNK.

2.4.2. Thực trạng lập kế hoạch HĐNK ở phổ thông liên cấp Quận 7

Quá trình lãnh đạo, điều hành của người CBQL cần tập trung thực hiện tốt các chức năng quản lý. Hiệu trưởng càng thực hiện tốt chức năng quản lý thì sẽ mang lại kết quả càng cao và ngược lại. Đề tài khảo sát kiến đánh giá của 139 CBQL, GV về chức năng lập kế hoạch thực hiện tổ chức HĐNK cho HS tại trường phổ thông liên cấp chúng tôi thu được kết quả như sau.

Bảng 2.7: Thực trạng lập kế hoạch HĐNK ở phổ thông liên cấp Quận 7

TT Lập kế hoạch Mức độ thực hiện X Thứ bậc Kém Yếu Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % SL % 1 Xác định điểm mạnh, điểm yếu về HĐNK trong nhà trường 0 0 35 25 30 21.4 30 21. 4 45 32.1 3.60 2 2 Xác định mục tiêu, 0 0 60 42.9 15 10.7 20 14. 45 32.1 3.36 4

yêu cầu của HĐNK 3 3

Xây dựng nội dung, chương trình HĐNK ở trường phổ thông 0 0 45 32.1 25 17.9 30 21. 4 40 28.6 3.47 3 4 Xác định hệ thống công việc với quĩ thời gian cụ thể thực hiện HĐNK 0 0 70 50 35 25 5 3.6 30 21.4 2.96 7 5 Xác định các nguồn lực cần huy động cho HĐNK 0 0 70 50 40 28.6 10 7.1 20 14.3 2.86 9 6

Thường xuyên kiểm tra tính hợp lý và khả thi của kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp. 0 0 45 32.1 50 35.7 25 17. 9 20 14.3 3.14 6 7 Xác định hình thức, phương pháp thực hiện HĐNK 0 0 60 42.9 30 21.4 45 32. 1 5 3.6 2.96 7 8 Xác định cách thức thực hiện nội dung, chương trình HĐNK ở trường phổ thông 0 0 18 13.3 60 43.3 14 10 46 33.3 3.63 1 9 Tổ chức lồng ghép, xây dựng các hoạt động nhằm phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân học sinh

Kết quả khảo sát cho thấy, lập kế hoạch tổ chức HĐNK cho HS trường phổ thông liên cấp được đánh giá với trị TB từ 2.86 đến 3.63, ở mức độ trung bình khá (Min=1. Max=5). Cụ thể như sau:

Cụ thể, Nhà trường đã làm tốt khâu “Xác định cách thức thực hiện nội

dung, chương trình HĐNK ở trường phổ thông” với ĐTB= 3.63. Việc xác định

rõ nội dung sẽ thực hiện tổ chức HĐNK cho HS có vai trò vô cùng quan trọng. Yếu tố thứ hai được tập trung thực hiện trong lập kế hoạch là: “Xác định điểm

mạnh, điểm yếu về HĐNK trong nhà trường” có ĐTB=2.60. Đây cũng thể hiện

xác định vai trò của đội ngũ thực hiện HĐNK.

Tuy nhiên, các nội dung “Xác định hệ thống công việc với quỹ thời gian

cụ thể thực hiện HĐNK; Xác định các nguồn lực cần huy động cho HĐNK; Xác định hình thức, phương pháp thực hiện HĐNK” lại chưa được thực sự quan

tâm. Điều đó cho thấy thực trạng chương trình, nội dung HNĐTN cho HS hiện nay có thể vẫn mang tính áp đặt và chưa thực sự có sự tham gia của các lực lượng giáo dục bên ngoài nhà trường ngay từ những bước đầu tiên.

Điều đó cho thấy, lãnh đạo Nhà trường mới chỉ quan tâm đến việc lập lấp kế hoạch “sao cho có” và chưa thực sự huy động, sát sao, kiểm soát thực hiện kế hoạch đó như thế nào, hiệu quả ra sao, và chưa xác định tính khả thi của kế hoạch. Thực tế qua cho thấy:

- Đa số các trường đã có kế hoạch cụ thể tùng tháng, từng tuần và theo sự chỉ đạo của hội đồng nhà trường, tuy nhiên vẫn lặp lại về nội dung và thiếu sáng tạo trong cách tổ chức.

- Kế hoạch phối hợp được nhà trường phổ thông liên cấp ực hiện ngay từ đầu năm học với nhiệm vụ chính là huy động, vận động học sinh ra lớp và duy trì sĩ số, nhiều trường chưa xây dựng thành chương trình cụ thể và có qui chế phối hợp nên hiệu quả còn thấp, nguyên nhân do công tác tham mưu, công tác dân vận còn hạn chế ở nhiều trường.

- Công tác hoàn thiện CSVC, không gian trường lớp nhiều trường không chủ động được (do nguồn kinh phí cấp cho xây dựng cơ bản thấp, chủ yếu sửa chữa nhỏ) nên kế hoạch và lộ trình không thực hiện được. Công tác bồi dưỡng giáo viên chưa có chiều sâu, nhiều trường không phân loại đối tượng giáo viên, không có cốt cán để làm nhân tố tổ chức các HĐNK.

- Công tác thi đua chậm đổi mới, chưa đáp ứng với những yêu cầu hiện nay về các nội dung mới, đánh giá còn theo cảm tính, kinh nghiệm, chung chung. Các hoạt động phong trào còn nhiều hạn chế, tổ chức khuôn mẫu, máy móc thiếu tính sáng tạo, nhiều giáo viên chỉ biết đơn thuần giảng dạy, thiếu quan tâm thực tế (do hồ sơ sổ sách phải làm nhiều, không có điều kiện tiếp cận các thông tin nhất cũng như học hỏi nâng cao), nhiều trường không lựa chọn được TPT Đội (theo kiểu bó đũa chọn cột cờ) nên hoạt động phong trào yếu và hạn chế.

Tuy nhiên, cũng như lập kế hoạch của trường, kế hoạch của TCM, GV phần lớn còn hình thức, chưa có sự đầu tư và sáng tạo, phân bổ nguồn lực cho từng hoạt động chưa có sự lựa chọn mà chủ yếu căn cứ vào các GV chủ nhiệm cố định ở các khối lớp, chưa biết cách khai thác các nguồn lực (Tổng phụ trách đội, Đoàn thanh niên, Cha mẹ HS... ) tham gia vào các HĐNK. Định hướng nội dung và các chuyên đề chưa được sát với từng chủ đề năm học. Do vậy biện pháp thực hiện của mỗi nội dung trong kế hoạch thiếu tính khả thi. Khi duyệt kế hoạch của TCM và Giáo viên, Hiệu trưởng chưa thật nghiên cứu kĩ các nội dung chưa phù hợp mục tiêu.

Một nội dung quan trọng trong việc xác định tính hiệu quả, tính khả thi của quản lý mục tiêu, đó chính là chú ý tìm hiểu nhu cầu của để xây dựng chương trình, nội dung Thực tế là khi xây dựng kế hoạch HĐNK, Nhàc trường chủ yếu dựa vào kế hoạch của cấp trên và cơ bản dựa vào kế hoạch của nhà trường ở các năm trước, mà chưa chú ý tìm hiểu nhu cầu, mong đợi của các đối tượng liên

quan đến việc thực hiện HĐNK cho HS. Điều này cho thấy công việc này không được phổ biến công khai, do vậy tác động không tốt đến chất lượng của quản lý mục tiêu.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động ngoại khoá trường phổ thông liên cấp quận 7 tp HCM (Trang 60 - 67)

w