Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động ngoại khóa ở

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động ngoại khoá trường phổ thông liên cấp quận 7 tp HCM (Trang 76 - 79)

9. Cấu trúc luận văn

2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động ngoại khóa ở

trường phổ thông liên cấp Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh

Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động ngoại khóa ở trường phổ thông liên cấp Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh hiện nay có nhiều nguyên nhân chi phối. Đề tài tiến hành khảo sát thuộc hai nhóm nguyên nhân trên để tìm ra mức độ và nguyên nhân ảnh hưởng, kết quả thực hiện qua bảng thống kê:

Bảng 2.11. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động ngoại

TT Nội dung Mức độ thực hiện X Thứ bậc Kém Yếu Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % SL % 1 Yếu tố khách quan Sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nước và các cấp QLGD 0 0 0 0 20 14.3 25 17. 9 94 67.9 4.54 1 Điều kiện cơ sở vật

chất, kinh phí 0 0 0 0 25 17.9 25

17.

9 89 64.3 4.47 2 Yếu tố kinh tế, văn

hoá, xã hội địa phương.

0 0 0 0 35 25 15 10.

7 89 64.3 4.39 3 Sự phân biệt giữa học

trên lớp và học ngoại khóa

0 0 0 0 55 39.3 40 28.

6 45 32.1 3.93 4

2 Yếu tố chủ quan

Năng lực quản lý của

hiệu trưởng 0 0 0 0 35 25 20 14. 3 84 60.7 4.36 1 Năng lực dạy học, tổ chức HĐNK của giáo viên, cán bộ phụ trách 0 0 0 0 45 32.1 20 14. 3 75 53.6 4.22 2 Sự tự giác, tích cực của học sinh 0 0 10 7.1 35 25 25 17. 9 70 50 4.11 3 Nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức HĐNK cho học sinh 0 0 10 7.1 50 35.7 40 28. 6 40 28.6 3.79 4 Sự phối hợp giữa Nhà trường-GĐ – XH 0 0 30 21.4 35 25 25 17. 9 50 35.7 3.68 5

Kết quả khảo sát cho thấy, các yếu tố trên đều ảnh hưởng và rất ảnh hưởng đến quản lý hoạt động ngoại khóa ở trường phổ thông liên cấp Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh. Cụ thể như sau:

Yếu tố khách quan:

Nguyên nhân ảnh hưởng lớn nhất đến thực trạng là “Sự chỉ đạo của

Đảng, Nhà nước và các cấp QLGD” có ĐTB=3.54; và Điều kiện cơ sở vật

chất, kinh phí

Yếu tố khách quan:

Yếu tố chủ quan có ảnh hưởng đến thực trạng là: Năng lực quản lý của

hiệu trưởng có ĐTB=4.36 có mức độ ảnh hưởng nhất sau đó là: “Năng lực dạy học, tổ chức HĐNK của giáo viên, cán bộ phụ trách”. Thực tế, đội ngũ GV

trong nhà trường chiếm 1/3 là trẻ, thầy cô dạy tốt song chưa thực sự quan tâm đến rèn kỹ năng cho HS. Họ chỉ tập trung vào giảng hết kiến thức và giải quyết hết các bài tập, chưa chú ý đến tổ chức hoạt động ngoại khóa, giáo viên chưa quan tâm đến giáo dục toàn diện của học sinh. Điều này tác động không nhỏ tới việc tổ chức HĐNK đòi hỏi hiệu trưởng Nhà trường phải chú trọng công tác bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ GV trong triển khai kế hoạch HĐNK.

Hiện nay việc triển khai tổ chức các HĐNK trong trường phổ thông liên cấp được tổ chức phụ thuộc vào chương trình và tài chính của mỗi trường và đến nay chưa có văn bản chỉ đạo cụ thể nên Nhà trường cũng gặp một số khó khăn trong thực hiện. Các nhà trường đang linh hoạt vận dụng các văn bản về tổ chức các HĐNK, tổ chức giáo dục KNS cho HS và các kế hoạch thực hiện các chuyên đề ngoại khóa, các phương pháp dạy học tích cực được vận dụng vào tổ chức HĐNK cho học sinh.

Qua khảo sát, và thực tiễn, vai trò của điều kiện CSVC vô cùng quan trọng đến tổ chức các HĐNK cho học sinh, tiếp theo đó là các chỉ đạo và định hướng của Hội đòng nhà trường.

Như vậy, để tổ chức HĐNK cho HS đòi hỏi những điều kiện thích hợp về phương tiện, cơ sở vật chất và tổ chức giáo dục, điều kiện về tổ chức. Bên cahnh đó là cơ chế khen thưởng, phân công và đãi ngộ hợp lý sẽ mang đến những tiền đề tích cực nga từ khi bắt đầu xây dựng chương trình ngoại khoá cho học sinh. Kết quả nghiên cứu cũng là cơ sở để xây dựng biện pháp thực hiện chương 3 của đề tài.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động ngoại khoá trường phổ thông liên cấp quận 7 tp HCM (Trang 76 - 79)

w