I. (2015) ______________
Tỷ số vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản
Pasiouras, F và cộng sự (2009)
Phạm Thị Thảo Linh (2019) Chortareas, G. E. và cộng sự(2012)
Tỷ lệ tổng cho vay trên tổng tiền gửi
Chortareas, G. E. và cộng sự (2012)
Lotto, J. (2018), Petria, N., Capraru, B., & Ihnatov, I. (2015)
Nợ xấu Ahmed, S. U và cộng sự (2015)LottoJ. (2018)
Nguyễn Thị Hiền (2020)__________
GDP Phạm Thị Thảo Linh (2019) Chortareas, G. E. và cộng sự(2012) Pasiouras, F và cộng sự (2009)
Nguyễn Thị Hiền (2020)
Lạm phát Nguyễn Thị Hiền (2020)
Phạm Thị Thảo Linh (2019) Pasiouras, F và cộng sự (2009)
Bashir, A., & Hassan, A (2017)
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Qua việc phân tích cơ sở lý luận, các cơ sở lý thuyết liên quan đến yêu cầu vốn tối thiểu và hiệu quả hoạt động của các NHTM tại Việt Nam cũng như các nghiên cứu trước đây đã giúp khóa luận khái qt cái nhìn rõ hơn về yêu cầu vốn tối thiểu theo Basel II đến hiệu quả hoạt động tại các NHTM Việt Nam. Đây là cơ sở để tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu tác động của yêu cầu vốn tối thiểu theo Basel II đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam được thực hiện ở chương 3.
33
CHƯƠNG 3. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chương 3 sẽ thiết kế mơ hình nghiên cứu cho đề tài và trình bày dữ liệu nghiên cứu và phân tích các phương pháp nghiên cứu nhằm tiến hành xác định tác động của yêu cầu vốn tối thiểu theo Basel-II cũng như các yếu tố khác đến hiệu quả hoạt động của
các ngân hàng thương mại tại Việt Nam.
3.1. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU3.1.1. Khái qt mơ hình nghiên cứu 3.1.1. Khái qt mơ hình nghiên cứu
Căn cứ vào các cơng trình nghiên cứu của Phạm Thị Thảo Linh (2019); Lotto, J. (2018); Nguyễn Thị Hiền (2020) nghiên cứu thấy rằng bên cạnh yêu cầu vốn tối thiểu theo Basel II tác động đến hiệu quả hoạt động tại các NHTM Việt Nam cịn có các yếu tố khác như: quy mơ ngân hàng, nợ xấu, tỷ lệ tổng cho vay trên tổng tiền gửi, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên, tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP và tỷ lệ lạm phát. Vì vậy, mơ hình nghiên cứu có phương trình như sau:
ROAit = β0 + βiCARit + P2SIZEit + P3CAPit + P4LOANDEPit + P5NPLit
+ PóGDPt + PyiNFt +μit
ROEit = β0 + PiCARit + P2SIZEit + P3CAPit + P4LOANDEPit + P5NPLit
+ PóGDPt + P7INFt + Bit
Trong đó:
Biến phụ thuộc: hiệu quả hoạt động ngân hàng (ROAit và ROEit). Yêu cầu vốn tối thiểu theo Basel II: hệ số an toàn vốn tối thiểu (CARit).
Các biến độc lập: quy mô ngân hàng (SIZEit), nợ xấu (NPLit), tỷ số vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (CAPit), tỷ lệ tổng cho vay trên tổng tiền gửi (LOANDEPit), tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDPt) và tỷ lệ lạm phát (INFt).
Với i, t tương ứng với ngân hàng và năm khảo sát, β0 là hệ số chặn, β1- β7 là các hệ số góc của các biến độc lập và μit là phần dư thống kê.
3.1.2. Giải thích các biến
Thứ nhất, biến phụ thuộc ROA (Return on Assets) là một trong các chỉ số đánh
giá mức độ hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Chỉ số này cho biết ngân hàng có thể làm gì với những gì ngân hàng có, tức là ngân hàng kiếm được bao nhiều đồng từ một đồng tài sản mà ngân hàng kiểm soát. ROA được thể hiện qua tỷ lệ giữa lợi nhuận sau thuế và tổng tài sản bình quân của ngân hàng. Lợi nhuận sau thuế và tổng tài sản được lấy từ bảng cân đối kế toán mỗi năm của ngân hàng.
L i nhu n sau thuợ ậ ế
ROAit = ta V. , w . A
T ng tài s n bình quânổ ả
Thứ hai, biến phụ thuộc ROE (Return on Equity). ROE được định nghĩa là tỷ
suất
sinh lời trên vốn chủ sở hữu, đại diện cho lợi nhuận của các ngân hàng. ROE được thể hiện qua tỷ lệ giữa lợi nhuận sau thuế và vốn chủ sở hữu bình quân của ngân hàng. Lợi nhuận sau thuế và vốn chủ sở hữu được lấy từ bảng cân đối kế toán mỗi năm của ngân hàng.
L i nhu n sau thuợ ậ ế ROEit = vX
V n ch s h u bình quânố ủ ơ ữ
Đứng vai trò của nhà đầu tư, hai tỉ số này rất quan trọng vì nó phản ánh tính hiệu quả trong việc sử dụng tài sản và vốn của ngân hàng để tạo ra lợi nhuận và thường được rất nhiều nghiên cứu trước đây lựa chọn sử dụng, chẳng hạn nghiên cứu của Ahmed, S. U và cộng sự (2015); Petria, N., Capraru, B., & Ihnatov, I. (2015); Phạm Thị Thảo Linh (2019). Do đó, ROA và ROE cũng sẽ được sử dụng trong nghiên cứu này để đo lường hiệu quả hoạt động của các NHTMCP Việt Nam.
Tính bình qn được sử dụng cho Tổng tài sản và Vốn chủ sở hữu trong cách tính
tốn của 02 biến trên nhằm phản ánh một cách chính xác những thay đổi của Tổng tài sản và Vốn chủ sở hữu của ngân hàng trong năm tài chính, và vì phần tử số (Lợi nhuận sau thuế hay lợi nhuận rịng) được tích lũy và hình thành trong suốt một năm nên nếu
ngân hàng. T ng s ti n cho vayổ ố ề LOANDEPit , , T ng s ti n g iổ ố ề ử CPIt- CPIt-1 CP∏ 35
phần mẫu số (Tổng tài sản và Vốn chủ sở hữu) chỉ lấy giá trị tại thời điểm cuối năm thì có vẻ khơng hợp lý.
Thứ ba, hệ số an toàn vốn tối thiểu theo Basel II (CARit) là biến độc lập. Chỉ số này đo lường tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của ngân hàng nhận tiền gửi hay chính là đo lường khả năng đáp ứng đủ vốn của ngân hàng. Chỉ số này cũng cho biết khả năng đối phó của ngân hàng nhận tiền gửi trước các cú sốc. Vì chỉ số này, có cách tính rất phức tạp nên tác giả thu thập từ báo cáo thường niên của ngân hàng. Tỷ lệ này được xác định theo Hiệp ước Basel II và theo Thông tư 41/2016/TT-NHNN với công thức như sau:
C CARit =it
RWA + 12.5 x (KOR + KMR)
Trong đó:
C: vốn tự có;
RWA: Tổng tài sản tính theo rủi ro tín dụng; KOR: Vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động; KMR: Vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường.
Thứ tư, quy mơ ngân hàng (SIZEit) là biến độc lập được tính bằng logarit của
tổng tài sản bình quân, dữ liệu tổng tài sản bình qn được tính từ số liệu trung bình cộng
của tổng tài sản đầu năm và cuối năm của ngân hàng, theo công thức: SIZEit = Ln (Tổng tài sản)
Thứ năm, tỷ số vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (CAPit) là biến độc lập. Hai
khoản mục vốn chủ sở hữu và tổng tài sản được lấy từ bảng cân đối kế toán của ngân hàng.
CAPit = V n ch số h uữủ ở T ng tài s nổ ả
36
Thứ sáu, tỷ lệ tổng cho vay trên tổng tiền gửi (LOANDEPit) là biến độc lập. Hai
khoản mục tổng số tiền cho vay và tổng số tiền gửi được lấy từ bảng cân đối kế toán của
Thứ bảy, nợ xấu (NPLit) là biến độc lập tính bằng tỷ lệ nợ xấu chia tổng dư nợ.
Nhìn chung, một khoản nợ được coi là nợ xấu khi nó xuất hiện 1 hoặc cả 2 dấu hiệu như
sau: quá hạn trả nợ gốc và lãi; và khách hàng vay vốn bị tổ chức tín dụng hoặc ngân hàng
coi là khơng có khả năng trả nợ. Các khoản mục nợ nhóm 3, 4 và 5 được lấy từ thuyết minh báo cáo tài chính của từng ngân hàng mỗi năm; tổng dư nợ được lấy từ bảng cân đối kế toán.
NPLit = T ngổ nợ 3 + 4+5
T ng d nổ ư ợ
Thứ tám, tốc độ tăng trưởng kinh tế hằng năm (GDPt) là biến độc lập được đo
lường bằng tỷ lệ tăng/giảm tổng sản phẩm nội địa, số liệu về tốc độ tăng trưởng GDP được lấy từ báo cáo của tổng cục thống kê và Ngân hàng thế giới:
GDPt = GDPt- GDPt-1 GDPt-1
Thứ chín, tỷ lệ lạm phát (INFt) là biến độc lập được đo lường bởi chỉ số giá
(CPI),
bằng tỷ lệ tăng/giảm chỉ số giá tiêu dùng, dữ liệu thu thập từ tổng cục thống kê Việt Nam:
37
Tổng vốn cấp 1 và cấp 2 trên Tổng tài sản điều chỉnh rủi ro. Tỷ số đo lường mức độ an toàn vốn, thể hiện tỉ lệ vốn tự có để tài trợ cho các hoạt động của ngân hàng. Ngoài
ra, biến cho thấy ngân hàng có khả năng đáp ứng đủ vốn và bù đắp cho những tổn thất do rủi ro trong q trình hoạt động hay khơng.
Hệ số CAR càng lớn thì hệ số an tồn vốn của ngân hàng càng cao, rủi ro mà ngân
hàng gặp phải càng thấp nhưng có thể tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động. Nghiên cứu thực nghiệm của Bashir, A., & Hassan, A. (2017) hay nghiên cứu của Thi Hien Nguyen (2020) đã sử dụng CAR để đo lường mức độ an toàn vốn và đưa đến kết luận mức độ an tồn vốn có tác động ngược chiều đến hiệu quả hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên nghiên cứu của Ahmed, S. U và cộng sự (2015), Lotto, J. (2018) có kết luận ngược
lại. Do đó, trong nghiên cứu này, biến CAR cũng được kỳ vọng sẽ có tác động cùng chiều lên hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Giả thuyết nghiên cứu được xây dựng như sau:
Hi: Mức độ an toàn vốn tối thiểu tác động cùng chiều chiều đến hiệu quả hoạt động ngân hàng.
(2) Quy mô ngân hàng (Bank size)
Được tính tốn bằng cách lấy logarit tự nhiên của Tổng tài sản ngân hàng. Biến này được đưa vào mơ hình để xem xét hiệu quả theo quy mô của các ngân hàng. Nếu quy mơ ngân hàng có tác động cùng chiều đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng chứng tỏ ngân hàng càng mở rộng quy mơ thì hiệu quả càng tăng, mở ra cơ hội cho các ngân hàng có thể tiếp tục đa dạng hóa và mở rộng thị phần để nâng cao hiệu quả hoạt động của mình. Trên thế giới có nhiều nhiên cứu đã đề cập đến yếu tố quy mô khi nhắc đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng, các nghiên cứu có kết quả cùng cùng chiều với hiệu quả hoạt động phải kể đến nghiên cứu của Ahmed, S. U (2015), Altunbas (2007), Petria và Capraru (2015). Tuy nhiên, nghiên cứu của Bashir, A., & Hassan, A. (2017) lại cho kết quả ngược lại hay nghiên cứu của Thi Hien Nguyen (2020), Lotto, J. (2018) lại cho
kết quả quy mơ khơng có tác động đến hiệu quả hoạt động ngân hàng. Trong nghiên cứu
này, biến SIZE được tác giả kỳ vọng có tác động cùng chiều đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Giả thuyết nghiên cứu được phát biểu như sau:
H2: Quy mô ngân hàng có tác động cùng chiều đến hiệu quả hoạt động ngân hàng
(3) Tỷ số vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (CAP)
Nghiên cứu của Pasiouras, F và cộng sự (2009), Linh, P. T. T. (2019) cho thấy mối tương quan đồng biến và có ý nghĩa thống kê giữa tỷ số vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản và hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Các ngân hàng có thu nhập cao hơn cũng có xu hướng hoạt động với vốn cao hơn. Điều này có thể được giải thích bởi thực tế là các ngân hàng hợp doanh thường phụ thuộc vào lợi nhuận giữ lại vì họ có ít lựa chọn thay thế hơn để tăng tỷ lệ vốn so với các ngân hàng khác.
Tuy nhiên, nghiên cứu của Chortareas, G. E. và cộng sự (2012) nghiên cứu kiểm định ảnh hưởng của vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản có tác động ngược chiều đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Do đó, biến CAP được kỳ vọng có thể có tác động cùng chiều lên hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Giả thuyết nghiên cứu được phát biểu như sau:
H3: Tỷ số vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản có tác động cùng chiều đến hiệu quả hoạt động ngân hàng
(4) Tỷ lệ tổng cho vay trên tổng tiền gửi (LOANDEP)
Tỷ lệ cho vay trên tổng tiền gửi là một trong những thước đo quan trọng được sử dụng trong hoạt động quản lý và giám sát hoạt động ngân hàng nhằm đánh giá thanh khoản hay khả năng chi trả của một tổ chức tín dụng. Tỷ lệ cho vay trên tổng tiền gửi càng cao thì khả năng sinh lời càng cao nhưng đồng thời với đó, tính thanh khoản của ngân hàng cũng giảm đi tương ứng, rủi ro thanh khoản tăng theo. Các nghiên cứu của Lotto, J. (2018), Petria, N., Capraru, B., & Ihnatov, I. (2015) chỉ ra mối quan hệ tiêu cực
39
giữa hiệu quả hoạt động của ngân hàng và tổng các khoản cho vay so với tổng tiền gửi. Nghiên cứu của Chortareas, G. E. và cộng sự (2012) lại nhận thấy rằng LOANDEP có tác động cùng chiều với hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
Tỷ lệ tổng cho vay so với tổng tiền gửi là tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động mà các ngân hàng phải thường xuyên duy trì. Theo quy định tại Thơng tư 22/2019/TT- NHNN, ngân hàng phải duy trì tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi tối đa 85%. Đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài mới thành lập trong 3 năm đầu tiên, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ cụ thể khác với các tỷ lệ nêu trên đối với
từng ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi. Điều này có nghĩa là tổng các khoản cho vay và ứng trước của ngân hàng trong sự kết hợp với tổng tiền gửi từ khách hàng hoặc từ các ngân hàng khác tương đối quan trọng trong việc xác định hiệu quả hoạt động
của ngân hàng. Trong nghiên cứu này, tác giả cũng kỳ vọng biến LOANDEP tác động cùng chiều đến hiệu quả hoạt động ngân hàng. Giả thuyết nghiên cứu được phát biểu như sau:
H4: Tổng cho vay trên tổng tiền gửi tác động cùng chiều đến hiệu quả hoạt động ngân hàng.
(5) Nợ xấu (NPL)
Theo phân loại của Ngân hàng Nhà nước, nợ xấu của ngân hàng thuộc nhóm 3 đến nhóm 5. Tỷ lệ nợ xấu là tỷ lệ giữa tổng nợ xấu so với tổng dư nợ từ nhóm 1 đến nhóm 5.Cịn được gọi là tỷ lệ nợ xấu, nó đo lường chất lượng của tài sản và cũng thể hiện mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ chất lượng tài sản càng giảm, rủi ro tín dụng càng cao làm giảm hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Các
khoản nợ xấu cao đã khiến ngân hàng dự trữ nhiều nguồn hơn như các khoản dự phòng rủi ro cho vay, do đó làm cho chi phí ngân hàng tăng lên và làm ảnh hưởng xấu đến hiệu
Nợ xấu có ảnh hưởng khơng nhỏ tới các chủ nợ cũng như ngân hàng, khiến cho cả 2 đều có nguy cơ mất vốn. Vì vậy, các nghiên cứu trước của tác giả Ahmed, S. U và cộng sự (2015), Lotto, J. (2018), Thi Hien Nguyen (2020) đều cho thấy mối tương quan âm giữa tỷ lệ nợ xấu và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng. Trong nghiên cứu này, tác giả cũng kỳ vọng biến NPL tác động ngược chiều đến hiệu quả hoạt động ngân hàng.
Giả thuyết nghiên cứu được phát biểu như sau:
Hs: Nợ xấu tác động ngược chiều đến hiệu quả hoạt động ngân hàng (6) Tốc độ tăng trưởng kinh tế hằng năm (GDP)
Bất cứ hoạt động nào cũng có liên hệ mật thiết với nền kinh tế, xã hội và ngân hàng cũng không ngoại lệ. Sự gia tăng hoạt động ngân hàng là một trong nhiều tác động của việc mở rộng nền kinh tế, được đo bằng tốc độ tăng trưởng GDP. Tốc độ tăng trưởng
kinh tế hằng năm (GDP) cao cho thấy đầu tư ngày càng mở rộng, nhu cầu vay vốn để mở rộng hoạt động sản xuất làm tăng tín dụng của các ngân hàng thương mại, rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản cũng tăng lên. Khi tốc độ tăng trường kinh tế nóng làm gia tăng khủng hoảng. Qua nhiều nghiên cứu, trong giai đoạn tăng trưởng nóng và khủng khả năng làm gia tăng chi phí trung gian và tăng lợi nhuận của ngân hàng (Linh, 2019; Chortareas, G. E. và cộng sự, 2012; Pasiouras, F và cộng sự, 2009).
Trong nghiên cứu này, tác giả tin tưởng rằng lĩnh vực ngân hàng khá nhạy cảm với sự phát triển chung của nền kinh tế nên hiệu quả hoạt động của ngân hàng sẽ chịu sự
tác động cùng chiều từ sự tăng trưởng kinh tế. Do đó, tác giả kỳ vọng biến GDP sẽ tác động cùng chiều đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Giả thuyết nghiên cứu được phát biểu như sau:
H6: Tăng trưởng kinh tế tác động cùng chiều đến hiệu quả ngân hàng (7) Tỷ lệ lạm phát (INF)
Lạm phát phản ánh trạng thái mà cầu về hồng hóa và dịch vụ nhiều hơn lượng cung của chúng trong nền kinh tế. Khi có lạm phát, việc hồn trả các khoản vay bị ảnh hưởng và việc tiết kiệm khơng được khuyến khích. Ngồi ra, Lạm phát tăng là tăng tiết