KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên rừng có sự tham gia của người dân tại vườn quốc gia đông ăm pham, tỉnh attapeu, CHDCND lào​ (Trang 106)

KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Trên cơ sở kết quả phân tích đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, các hoạt động tham gia, mức độ tham gia, vai trò cộng đồng, cơ hội và thách thức, giải pháp thúc đẩy người dân tham gia vào công tác quản lý tài nguyên rừng VQG Đông Ăm Pham, đề tài có các kết luận, Cụ thể sau:

1. Vườn Quốc gia Đông Ăm Pham là một VQG có diện tích rừng tự nhiên tập trung lớn nhất vùng Miền Nam Lào, VQG có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái. Tài nguyên thực vật, động vật rừng rất đa dạng phong phú về thành phần loài, có hơn 24 loài quý hiếm được ghi trong danh sách đỏ nhóm I của Lào.

Đặc điểm kinh tế - xã hội 4 làng nghiên cứu có số hộ đói nghèo còn chiếm tỷ lệ khá cao, bình quân trên 4 làng là 19,27% của tổng dân số. Cơ sở hạ tầng tại vùng này còn kém phát triển, đường sá xuống cấp, thuộc làng bản vùng sâu vùng xa nên có rất nhiều vấn đề khó khăn trong việc phát triển kinh tế xã hội. Các hoạt động tham gia của người dân địa phương, chính quyền địa phương và ban ngành liên quan vào công tác quản lý tài nguyên rừng VQG Đông Ăm Pham đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cần phát huy năng lực cộng đồng và hợp tác toàn xã hội để quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững.

2. Người dân địa phương tại 4 làng đóng vai trò quan trọng trong công tác quản lý tài nguyên rừng VQG Đông Ăm Pham mà không thể thiếu được. Tuy nhiên, hoạt động tham gia quản lý tài nguyên rừng của người dân tại 4 làng từ trước đến nay vẫn còn lỏng lẻo, vai trò của cộng đồng còn mờ nhạt. Nguyên nhân là do còn rất nhiều hạn chế về công tác tuyên truyền giáo dục và nhân thức quản lý tài nguyên rừng. Bên cạnh đó làng bản còn thiếu các giải

97

pháp sinh kế bền vững nên người dân chỉ quan tâm đến lợi ích trước mắt, chưa có nhận thức đấy đủ về quản lý bảo vệ và phát triển.

3. Hiện nay VQG Đông Ăm Pham đang đang có nguy cơ đe dọa bị xâm lấn cũng như bị tàn phá cao từ phía cộng đồng bên trong và xã hội bên ngoài nên rất cần có sự chung tay tham gia quản lý bảo vệ rừng của mọi cấp mọi ngành và toàn xã hội, đặc biệt là cộng đồng địa phương, phải có cái nhìn đúng đắn và những biện pháp tích cực hơn nữa trong việc bảo vệ môi trường nói chung và bảo tồn, phát triển bền vững tài nguyên rừng VQG Đông Ăm Pham nói riêng.

4. Trên cơ sở nghiên cứu cụ thể ở địa phương, đề tài đề xuất một số giải pháp để nhằm thúc đẩy cộng đồng có sự tham gia tích cực hơn vào hoạt động

quản lý tài nguyên rừng VQG Đông Ăm Pham. Ban ngành liên quan và các

cấp chính quyền cần có những chủ trương, chính sách phát triển nông lâm

nghiệp, nhất là phát triển cơ sở hạ tầng và hỗ trợ đời sống người dân thoát nghèo. Với một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về ngành Lâm nghiệp còn non trẻ và gặp nhiều thách thức như hiện nay, Lào cần tích cực hơn nữa trong việc hoàn thiện pháp luật theo hướng minh bạch hóa, công khai, phù hợp với luật và thông lệ quốc tế và học hỏi các kinh nghiệm của các quốc gia trong khu vực và quốc tế mới mong giữ gìn và phát triển bền vững.

5.2. Tồn tại

Trong quá trình nghiên cứu do một số điều kiện về nhân lực, phương tiện, dụng cụ nghiên cứu, cùng với kinh nghiêm của bản thân nhất là vấn đề ngôn ngữ chưa thông thảo nên đề tài còn một số tồn tại sau:

- Về phương pháp kế thừa từ các nguồn tài liệu có sẵn của các cơ quan hữu quan, chưa đánh giá được cụ thể được độ chính xác của đề tài này.

- Những số liệu thu thập bằng phương pháp RRA, PRA kết hợp phỏng vấn còn thiếu một số chỉ tiêu định lượng để phân tích đánh giá sâu sắc hơn, giúp cho việc đề xuất các giải pháp có cơ sở khoa học đúng đắn hơn.

98

- Đề tài không có điều kiện so sánh với các kết quả nghiên cứu đã thực hiện ở các địa phương khác nên những nhận xét, đánh giá cũng như những giải pháp đề xuất chỉ phù hơp với địa bàn VQG Đông Ăm Pham.

5.3. Khuyến nghị

Trong phạm vi nghiên cứu với những kết quả đặt được, đề tài có các khuyến nghị sau:

- Nghiên cứu phương thức quản lý tài nguyên rừng VQG dựa trên cơ sở cộng đồng.

- Nghiên cứu vai trò hoạt động tham gia của cộng đồng.

- Nghiên cứu cơ hội và thách thức trong hoạt động tham gia của cộng đồng.

- Việc đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quả lý tài nguyên rừng VQG có sự tham gia của người dân địa phương.

Thực hiện tốt những nghiên cứu trên đây, hy vọng sẽ góp phân nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên rừng VQG Đông Ăm Pham được tốt hơn và một phần có thể giải quyết hài hòa bài toán phát triển kinh tế hộ cùng với quản lý tốt tài nguyên rừng VQG.

99

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Trần Thanh Bé (1999), Đánh giá nhanh nông thôn với sự tham gia của người dân (Tài liệu tập huấn - PRA).

2. Nguyễn Huy Dũng (1999), Nghiên cứu hình thức quản lý rừng cộng đồng ở xã Phúc Sen, huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Donovan D., Rambo A.T, Fox J., Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1997),

Những xu hướng phát triển vùng miền núi phía Bắc Việt, Tập 2 – Các nghiên cứu mẫu và bài học từ Châu Á, Trung tâm Đông Tây, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang (1-2), Hà Nội.

4. Gilmour, D.A và Nguyễn Văn Sản (1999), Quản lý vùng đệm Việt Nam,

IUCN, Hà Nội.

5. Tô Duy Hợp và cộng sự (2000), Báo cáo nhiệm vụ cấp Bộ năm 2000: Luận cứ khoa học cho việc điều chỉnh chính sách xã hội nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam ngày nay. Hà Nội. Viện Xã hội học . www.ios.org

6. Đỗ Thiên Kính (1997),Phương pháp đánh giá nhanh và đánh giá có nông dân tham gia trong nghiên cứu nông thôn. Nxb Viện Xã hội học; www.ios.org.vn.

7. Trần Ngọc Lân (1999), Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên và Vườn Quốc gia, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Vũ Hoài Minh và Hans Warfvinge (2002), Vấn đề quản lý rừng tự nhiên bởi các hộ gia đình và cộng đồng địa phương ở 3 tỉnh: Hòa Bình, Nghệ An và Thừa Thiên Huế. Bộ tài liệu Công tác mạng lưới Rừng

100

Châu Á. Tập 5. Santa Barbara, California, USA: Mạng lưới Rừng Châu Á.

9. Nguyễn Bá Ngãi (2005), Nghiên cứu một số mô hình quản lý rừng cộng đồng của đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Việt Nam,

Báo cáo kết quả thực hiện đề tài KHCN cấp Bộ 2003-2005, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây.

10. Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Nxb Lao động - Xã hội.

11. Quốc hội (2004), Luật bảo vệ và phát triển rừng, Số 29/2004/QH11 ban hành ngày 03/12/2004, Hà Nội.

12. Trần Ngọc Thế (2009), Nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại Vườn Quốc gia Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp. 13. Dương Viết Tình – Trần Hữu Nghị (2012), Lâm nghiệp cộng đồng ở Miền

Trung Việt Nam – Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

14. Lê Sỹ Trung (2005); Denr và TCSD (1994), Quy hoạch sử dụng đất có sự tham gia tại xóm Nác Liên Minh Võ Nhai Thái Nguyên. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2005.

15. Nguyễn Văn Trang (2014), Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý, bảo vệ rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn- Kỳ Thượng, Tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường ĐH Lâm nghiệp Việt Nam.

16. Tài liệu Hội thảo INCN (2009), Chính sách và thực tiễn Quản lý rừng cộng đồng ở VN, Cục Lâm nghiệp-Bộ NN&PTNT và Tổ chức IUCN Việt Nam.

17. Trần Nam Thắng (2015). Tạp chí Môi trường số 3/2015, Khoa Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm Huế.

101

18. Đinh Đức Thuận (2005), Đề tài nghiên cứu về Lâm nghiệp, giảm nghèo và sinh kế nông thôn ở Việt Nam.

Tiếng Làodịch sang tiếng Việt:

1. Bộ Nông Lâm nghiệp (2005). Chiến lược Lâm nghiệp 2020, Nước CHDCND Lào (FS2020 of the Lao PDR, July 2005).

2. Bộ Nông Lâm nghiệp (2016). Báo cáo tổng kết năm 2016.

3. Phòng Kế hoạch và tổng hợp huyện Phu Vông (2015), Báo cáo tổng kết năm 2015 và Kế hoạch Phát triển Kinh tế - xã hội huyện Phu Vông, giai đoạn năm 2016-2020.

4. Phòng Phát triển Nông thôn và Xóa đói giảm nghèo huyện Phu Vông (2015), Thống kê mức độ phát triển hộ gia đình toàn huyện Phu Vông.

5. Phòng Điện lực huyện Phu Vông (2015), Báo cáo về thông kê sử dụng điện toàn huyện Phu Vông.

6. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Phu Vông (2005), Báo cáo về hiện trạng sử dụng đất đai huyện Phu Vông, tỉnh Attapeu - Lào.

7. Phòng PTNT và xóa đói giảm nghèo huyện Phu Vông, tỉnh Attapeu, Lào (2015), Báo cáo về hiện trạng đói nghèo toàn huyện Phu Vông năm 2015.

8. Phòng Nông Lâm nghiệp huyện Phu Vông(2016), Báo cáo tổng kết năm 2016.

9. Quốc hội (2007),Luật Lâm nghiệp Lào.

10.Somsak CHANTHAVONG (2015), Đánh giá phương diện của người dân về công tác quản lý VQG Phuheephee, Làng Phen, huyện Xay, tỉnh Udomxay (Lào). Luận văn thạc sỹ, khoa Lâm nghiệp - Trường ĐH Quốc gia Lào.

102

11.Sengaloun MANIVONG (2010), Nghiên cứu công tác quản lý rừng cộng đồng tại Lào. Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Quốc gia Lào.

12.Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Attapeu (2014-2015), Dự án BCC về kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp có sự tham gia của người dân tại

Làng Phu Cưa, huyện Phu Vông, tỉnh Attapeu.

13.Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Attapeu (2015), Báo cáo tóm tắt về VQG Đông Ăm Pham.

14.Sở Nông Lâm nghiệp tỉnh Attapeu (2016), Tình trạng quản lý VQG Đông Ăm Pham.

15.Thủ tướng Chín phủ (1993), Thông tư số 164/TTg, Về thành lập Vườn Quốc gia toàn quốc (Lào).

16.Ủy ban chính quyền huyện Phu Vông (2016), Báo cáo tổng kết năm (2015-2016) về tình hình đói nghèo dân số và dân tộc tại huyện Phu Vông.

17.Ủy ban chính quyền huyện Phu Vông (2016), Sự hợp tác quốc tế của làng bản và các huyện giáp biên giới.

Tiếng Anh:

1. Duckworth et al. (1999), Wildlife of Lao PDR. Ministry of Agriculture and Forestry, Lao PDR, Vientiane, Lao PDR

2. Lao Department of Forestry (2007), The list of status for Lao wildlife and aquatic animal.

1. Ministry of Agriculture and Forestry (2010), Fourth National Report to the Convention on Biological Diversity. Ministry of Agriculture and Forestry, Lao PDR, Vientiane, Lao PDR.

2. MoNRE, IUCN, (2016), Fifth National Report to the United Nations Convention on Biological Diversity (National Report No. 5).

103

3. Phimminith, T., (2013), Conservation Forest Management. Faculty of Forestry, National University of Laos, Vientiane.

4. Phonvisay, S., (2013), An Introduction to the Fisheries of Lao PDR (No. 6), Mekong Development Series. Mekong River Commission Secretariat, Phnom Penh, Cambodia.

104

PHỤ LỤC

Phụ lục 01: CÁC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN

I. PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘLÀM CÔNG TÁC QUẢN LÝNHÀ NƢỚC (Phỏng vấn lãnh đạo)

Ngày phỏng vấn:...

Họ và tên: ...; Tuổi: ...; Giới tính: ...; Dân tộc: ...

Chức vụ:...; Đơn vị: ...Địa chỉ: ... 1. Ông (bà) cho biết trên địa bàn VQG ĐAP đã và đang thực hiện những chương trình, dự án nào? Kết quả thực hiện các chương trình, dự án đó trong những năm qua (10 năm trở lại đây)?

- Chương trình, dự án: ...; Năm

bắt đầu..., kết thúc...; Diện tích...ha; đối tượng thụ hưởng: ... - Chương trình, dự án: ...; Năm

bắt đầu..., kết thúc...; Diện tích...ha; đối tượng thụ hưởng: ...

- Chương trình, dự án: ...; Năm

bắt đầu..., kết thúc...; Diện tích...ha; đối tượng thụ hưởng: ...

- Khác......

Ông (bà) cho biết những thuận lợi, khó khăn trong việc quản lý tài nguyên rừng

VQG ĐAP?

- Thuận lợi: ... - Khó khăn: ......

Ông (bà) cho biết việc quản lý tài nguyên rừng VQG được Ban QL chỉ đạo thực hiện như thếnào? Có phù hợp không?

……… ……….………

Theo ông (bà) Lực lượng Tuân tra, Cán bộ Kiểm Lâm, Ban Quản lý VQG ĐAP

trong phạm vi quản lý có đầy đủ, đáp ứng được nhu cầu thực tếkhông?

……….……… ……….………..

Ông (bà) cho biết những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong việc Quản

tài nguyên rừng VQG ĐAP?

- Điểm mạnh………...………...……… - Điểm yếu.………..…..……… - Cơ hội………...……….. - Thách thức………...……… ………, ngày tháng năm 2016 Ngƣời phỏng vấn

105

II. PHIẾU PHỎNG VẤN (1) ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG

Vềtình hình phát triển kinh tế - xã hội

Thời gian………..địa điểm………...

Người thực hiện phỏng vấn:……….

1. Thông tin chung của người cung cấp thông tin

Họvà tên người cung cấp thông tin………...tuổi………...

Giới tính…………...Nghề nghiệp………..Dân tộc………..Đạo…...

2. Lịch sử của của Làng

Làng được thành lập năm nào...Ai là người thành lập... Chuyển từđâu đến...Lý do chuyển...

Chuyển được bao nhiêu năm rồi...Hộgia đình ban đầu...hộ

Dân chuyển đi hay chuyển tới...Lý do...

3. Vịtrí và ranh giới của Làng

Phía Bắc giáp với...Dài...Km, Phía Nam giáp với...Dài...Km

Phía Đông giáp với... Dài....KmPhía Tây giáp với... Dài......Km

4. Dân số của Làng

Tổng dân số...người, Nữ...người. Hộ gia đình...hộ, Bao

bao nhiêu dân tộc...dân tộc, bao gồm dân tộc... 5. Cơ sở hạ tầng

Trường Tiểu học(Mầm non)...Trường, Trường học cấp 1...Trường, Cấp 2...trường, cấp 3...trường.

Bệnh viện..., Trạm y tế..., Chợ...khu, Con đường..., Cầu qua sông...

6. Nghề nghiệp của người dân

 Nghề nghiệp chính là gì………...…………...……  Nghề phụ………...………..  Hộgia đình làm ruộng………...………...…….  Hộgia đình làm rẫy………...………..  Hộgia đình làm cả ruộng và rẫy………...……….  Hộgia đình buôn bán………...……….  Làm công chức Nhànước………...………..  Làm nghềkhác...

7. Nguồn thu nhập của người dân

- Nguồn thu nhập chính của người dân từ………...……

- Nguồn thu nhập phụ………....………...……

8. Nền kinh tế của Làng

8.1.Nguồn thu nhập của người dân đến từđâu:

- Tài nguyên rừng………...……… - Trồng trọt………...………...……….. - Chăn nuôi………...……….. - Nghề thủcông………...……… - Làm thuê công………...…. - Từ nghềkhác……….....………

106

- Gia đình khá………...………..………

- Gia đình trung bình………...…………...……….

- Gia đình nghèo………...……….………

- Gia đình được nhận sựgiúp đỡ………...………..

8.3.Trồng trọt:

- Năng xuất lúa từ ruộng………tấn/năm, rẫy………..tấn/năm

- Tính trung bình/người/năm………kg/người/năm.

8.4.Kinh doanh:

………...………

9. Hiện trạng sử dụng đất đai của Làng

+ Tổng diện tích cảLàng………..ha:

- Đất nông nghiệp…………....…… - Đất lâm nghiệp……...………

- Đất ở………... ….. –Đất chuyên dung……...………

- Đất rừng tựnhiên……… . –Đất VQG………...……….

- Rừng phòng hộ………. – Rừng sản xuất…………...………

- Rừng linh thiêng……… .. –Đất chưa sử dụng khác…...…………

10. Mức tham gia của người dân về việc quản lý VQG

10.1. Người dân có sự tham gia trong việc QL VQG của Làng bằng cách nào? ………

10.2. Làng bản có những hoạt động gì để QL VQG?

………

10.3. Người dân có sựtham gia vào lĩnh vực nào về việc QL VQG?

………

10.4. Điểm mạnh và điểm yếu của người dân trong hoạt động tham gia?

- Điểm mạnh………...…………

- Điểm yếu………......

11. Làng có lợi ích gì từ VQG

………

12. Phương thức QL-VQG của làng:

1.)Làng có kế hoạch như thếnào Về việc QLVQG trong tương lai?

………

2.)Làng có phương hướng gì để QL VQG bền vững?

………

3.)Làng bản đã ra quy luật và chính sách như thếnào để QLVQG?

………

13. Có những yếu tốnàođểtăng cường việc quản lý VQG bền vững và tốt hơn?

………

14. Luật lệ, chính sách Nhà nước có được hợp lý với việc quản lý VQG hay không?

...

Xin chân thành cảm ơn Ông/bà, Anh/chị đã hợp tác và cung cấp thông tin cho

chúng tôi!

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên rừng có sự tham gia của người dân tại vườn quốc gia đông ăm pham, tỉnh attapeu, CHDCND lào​ (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)